Vì sao phải đổi mới và tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc ta hiện nay.

Một phần của tài liệu Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay (Trang 25 - 27)

II. Một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc.

1.Vì sao phải đổi mới và tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc ta hiện nay.

tạp. Bộ máy Nhà nớc cồng kềnh, trở thành một cản trở lớn cho Nhà nớc thực hiện vai trò của mình; thủ tục hành chính phức tạp trở thành sự cản trở cho sự phát triển kinh tế nói chung.)

II. Một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc. trò kinh tế của Nhà nớc.

1. Vì sao phải đổi mới và tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc ta hiện nay. hiện nay.

Nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN đã đặt ra những nhiệm vụ cụ thể cho Nhà nớc. Chỉ chừng nào hoàn thành đợc nhiệm vụ đó thì Nhà nớc mới hoàn thành đợc nhiệm vụ “ định hớng XHCN” nền KTTT ở nớc ta.

Khó khăn đặt ra ở đây là chúng ta xây dựng nền KTTT trong bối cảnh nền kinh tế kém phát triển, năng suất lao động thấp; sức ngời, sức của của nền sản xuất nhỏ; sự ảnh hởng của nền kinh tế kế hoạch tập trung còn đang tồn tại dai dẳng trong mỗi chủ thể kinh tế; đồng thời chúng ta lại phải đi lên trong môi tr- ờng cạnh tranh gay gắt, nguy cơ tụt hậu luôn đe doạ.

Về mặt chủ quan, việc chuyển từ thói quen quản lí nền kinh tế kế hoạch tập trung sang quản lí nền KTTT là một công việc không dễ dàng. Cùng một lúc, Nhà nớc phải bứt ra khỏi những ràng buộc của thói quen quản lí nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, lại vừa phải tìm phơng thức phơng pháp quản lý cho bối cảnh kinh tế mới. Thêm nữa, mặc dù đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng nhng chúng ta còn vấp phải những khó khăn về mặt kinh tế nh mức tích luỹ và đầu t trong nớc còn thấp. Nguồn đầu t trong nớc hạn hẹp phản ánh tình hình thu nhập thấp của Việt Nam và nguồn vốn tích luỹ trong nớc còn rất hạn chế. Bên cạnh đó hệ thống ngân hàng, hệ thống tài chính là công cụ chủ đạo của Nhà nớc trong quản lí vĩ mô nền kinh tế đã đợc đổi mới nhng còn chậm, cha đáp ứng đợc yêu cầu. Cải cách hành chính còn chậm, cha theo kịp yêu cầu đổi mới kinh tế, bộ máy cồng kềnh, năng lực quản lí yếu kém, thủ tục phiền hà, luật pháp còn thiếu và cha đồng bộ.

Về các nhân tố xã hội và môi trờng bao gồm hệ thống giáo dục đào tạo, vấn đề môi sinh và tình trạng thất nghiệp. Hiện nay, hệ thống giáo dục đào tạo của Nhà nớc ta cồn cha ổn định, cơ chế quản lí còn cha đồng bộ, thống nhất trong cả nớc. ở những vùng cao “giáo dục đào tạo” còn quá xa vời. Chính sự thiếu hiểu biết là một trong những nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm môi trờng. Rừng bị khai thác bừa bãi, khói ô nhiễm ngày một nhiều. Bên cạnh đó, tỉ lệ thất nghiệp ngày càng gia tăng. Hậu quả của nó là “sản sinh” ra không biết bao nhiêu tệ nạn xã hội. Đây đều là những vấn đề gây cản trở nặng đến sự phát triển kinh tế Việt Nam và luôn đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt của Nhà nớc.

Tất cả những khó khăn trên đặt Nhà nớc trớc những thử thách khắc nghiệt. Để giải quyết tốt những vấn đề này, chúng ta phải không ngừng tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc để Nhà nớc đủ mạnh thực hiện thành công những chức năng của mình.

Một phần của tài liệu Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay (Trang 25 - 27)