Khú khăn về vốn

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng doanh nghiệp tư nhân.pdf (Trang 38)

Vốn là vấn đề rất quan trọng đối với quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, hiện nay vốn đó và đang là bài toỏn nan giải đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ núi chung và khu vực kinh tế tư nhõn núi riờng, doanh nghiệp tư nhõn chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, bỡnh quõn một doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn cú mức vốn thực tế là 1,4 tỷ đồng. Trong đú chiếm 68% cỏc doanh nghiệp cú vốn dưới một tỷ đồng gồm 29% cỏc doanh nghiệp số vốn từ 1- 5 tỷ đồng, trong cơ cấu vốn khoảng 45% giỏ trị tài sản cố định do đú bỡnh quõn mỗi một doanh nghiệp cú khoảng trờn dưới 500 triệu vốn lưu động, đú là một con số nhỏ bộ để hoạt động kinh doanh. Cỏc doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhõn rất khú tiếp cận với nguồn vốn tớn dụng thương mại và cỏc nguồn tớn dụng ưu đói của nhà. Tỷ trọng tớn dụng thương mại dành cho khu vực kinh tế tư nhõn thường chỉ chiếm 10 - 20% tổng giỏ trị dư nợ của cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh trờn địa bàn Hà nội, vốn của cỏc doanh nghiệp này vẫn chủ yếu hoạt động bằng vốn tự cú của chủ doanh nghiệp, hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp, vốn vay người quen , vốn chiếm dụng đối tỏc trong cơ cấu vốn vay của doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhõn thỡ cú tới hơn 72% là vay từ bạn bố bà con, chỉ cú gần 28% là vay từ cỏc ngõn hàng thương mại, cú 61,49% chủ doanh nghiệp trả lời khụng nhận được từ cỏc ngõn hàng thương mại do khụng cú tài sản thế chấp, thủ tục phức tạp, lói suất cao. Tớnh đến thỏng 6/2003 dư nợ cho vay của cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn mới chỉ chiếm 11% tổng dư nợ cho vay cỏc thành phần kinh tế của cỏc ngõn hàng thương mại.Vấn đề tiếp cận vốn tớn dụng ngõn hàng thỡ khú cũn vốn ngoài ngõn hàng thỡ chi phớ cao,

khụng chủ động và rủi ro cao và thương phải chấp nhận những điều kiện ràng buộc như mua bỏn chịu. Doanh nghiệp thường phải chịu mức giỏ “ngầm” cao hơn giỏ thực tế do đú vốn đối với cỏc doanh nghiệp tại khu vực kinh tế tư nhõn trờn địa bàn hà nội là rất khú khăn.

2.2.3. Phƣơng hƣớng mực tiờu phỏt triển kinh tế tƣ nhõn hà nội đến năm 2010.

Từ nay đến năm 2010 kinh tế tư nhõn phỏt huy mọi nguồn lực để phỏt triển mạnh mẽ đúng gúp ngày càng nhiều vào hiệu quả kinh tế xó hội của thủ đụ, tăng cường hợp tỏc giữa kinh tế tư nhõn và giữa kinh tế tập thể và kinh tế tư nhõn để hổ trợ, giỳp đỡ nhau tạo điều kiện để phỏt triển để đạt được phương hướng tổng quat trờn thỡ kinh tế tư nhõn cần đi theo cỏc hướng cơ bản sau.

+ Phỏt triển kinh tế tư nhõn một cỏch bền vững trờn cả 3 mặt: kinh tế, xó hội và mụi trường trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế để phỏt triển bền vững về kinh tế khu vực kinh tế tư nhõn phải bỏm sỏt vào quy hoạch của thành phố, cú chiến lựơc phỏt triển dài hơi, nắm bắt và ứng dụng kịp thời khoa học và cụng nghệ. Để phỏt triển bền vững về mặt xó hội thỡ khu vực kinh tế tư nhõn phải tuõn thủ đỳng phỏt luật, giải quyết hài hoà lợi ớch nhà nứơc lợi ớch với người lao động, với bạn hàng để phỏt triển bền vững về mặt xó hội thỡ khu vực kinh tế tư nhõn nờn ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến và cú biện phỏp sử lý chất thải, phớ cần thiết.

+ Phỏt triển đội ngũ doanh nghiệp cú kiến thức kinh doanh căn bản, năng động, sỏng tạo, dỏm nghĩ, dỏm làm, cú ý thức tuõn thủ phỏp luật và ý thức cộng đồng cao.

+ Từ nay đến năm 2010 chỳ trọng phỏt triển loại hỡnh cụng ty cổ phần để cỏc doanh nghiệp cú thể mở rộng quy mụ sản xuất kinh doanh và huy động

một số lượng vốn lớn từ xó hội tham gia vào sản xuất kinh doanh hơn nữa loại hỡnh cụng ty này cú thể phõn tỏn rủi ro trong kinh doanh, tuy nhiờn từ nay đến năm 2010 thỡ lạoi hỡnh cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn vẫn là loại hỡnh chủ lực được khu vực kinh tế tư nhõn ưu thớch khi thanh lập, tuy nhiờn loại hỡnh này cần phải chuyển đổi thành cỏc cổng ty trỏch nhiờm hữu hạn theo nghĩa thực thụ, tức là cú nhiều thành viờn gúp vốn và số lượng lớn chứ khụng phải như cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn theo kiểu gia đỡnh hiện nay để phự hợp với xu thế phỏt triển.

+Về cơ cấu ngành của kinh tế tư nhõn trờn địa bàn hà nội đến 2010 thỡ khu vực thương mại dịch vụ vẫn chiếm ưu thế trong đú vẫn là cỏc hoạt động thương mại truyền thống cuối giai đoạn nay thỡ hoạt động dịch vụ cao cấp sẽ cú vị trớ ngày càng cao, đối với khu vực cụng nghiệp cỏc doanh nghiệp kinh doanh trong cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực của thành phố sẽ chiếm tỷ trong ngày càng cao với cụng nghệ tiờn tiến.

+ Về cơ cấu theo khụng gian: đối với cỏc ngành cụng nghiệp cú khối lượng vận chuyển lớn vể nguyờn vật liệu và sản phản thỡ được ra ngoại thành hay cỏc vựng lõn cận. Cũn trong nội thành chỉ đặt cỏc văn phũng giao dịch, tập trung cỏc ngành cụng nghiệp sạch cú lượng chất sỏm cao, ớt chất thải. * Mục tiờu phỏt triển kinh tế tư nhõn đến 2010.

-Đến năm 2010 số lượng doanh nghiệp đạt khoảng 77500 doanh nghiệp trong đú 20500 cụng ty cổ phần, 52500 cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, 4500 doanh nghiệp tư nhõn.

-Về vốn đang ký đạt khoảng 136000 tỷ đồng, trong đú cụng ty cổ phần chiếm 56%, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn chiếm khoảng 43%.

- Về lao động đến 2010 sẽ cú khoảng 775000 người lam việc trong cỏc doanh nghiệp vào khoảng 200000 người làm việc trong cỏc hộ kinh doanh cỏc thể do đú sẽ cú khoảng 975000 người làm việc trong khu vực kinh tế tư nhõn.

- Về đúng gúp: khu vực kinh tế tư nhõn đúng gúp sẽ tạo ra khoảng 30 - 35% tổng.

2.2.4. Vài nột về tỡnh hỡnh khu vực Ba Đỡnh.

Ba Đỡnh là một quận trong 12 quận huyện của Hà Nội với diện tớch tự nhiờn là 9,3 km2, với mật độ dõn số khoảng 25064,7 người/km2. Ba Đỡnh là một trong bốn quận nội thành cũ gồm cú Ba Đỡnh, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, chiếm khoảng 78% số doanh nghiệp trờn địa bàn thành phố. Và Ba Đỡnh là một trong số bốn quận tập trung nhiều số lượng doanh nghiệp nhất và cũng là một trong bốn quận cú số tiền thuế đống cao nhất trong 12 quận huyện của thành phố Hà Nội, như tớnh năm 2002 quận Hoàn Kiếm 2599 doanh nghiệp, quận Hai Bà Trưng là 3744 doanh nghiệp, quận Đống Đa là 4017 doanh nghiệp và quận Ba Đỡnh là là 2210 doanh nghiệp, số lượng tiền thuế đúng năm 2002 quận Hoàn Kiếm là 171,60 tỷ đồng, quận Hai Bà Trưng là 133,13 tỷ đồng, quận Đống Đa là 100,08 tỷ đồng,và quận Ba Đỡnh là 90,07 tỷ đồng, cỏc hộ kinh doanh cỏc thể đúng trờn địa bàn Ba Đỡnh cũng chiếm một tỷ trọng lớn trong việc đúng gúp thuế cho Thủ Đụ, chỉ thua Hoàn Kiếm là 12,168 tỷ đồng, quận Hai Bà Trưng là 13,459 tỷ đồng, Đống Đa là 9,447 tỷ đồng hơn quận Thanh Xuõn 3,852 tỷ đồng , Tõy Hồ là 3,166tỷ đồng, Cầu Giấy là 3,957 tỷ đồng, trong đú Ba Đỡnh là 5,620 tỷ đồng, qua cỏc số liệu trờn thấy được rằng Ba Đỡnh là một quận cú tỡnh hỡnh kinh tế phỏt triển khỏ sụi động của thành phố trong giải quyết việc làm, phỏt triển kinh tế và đúng gúp vào ngõn sỏch của Nhà nứơc.

2.3. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNT BA ĐèNH.

+ Cụng tỏc huy động vốn: hàng thỏng tốc độ huy động tăng trung bỡnh của nguồn vốn huy động là sấp xĩ 6,83%,cú được thành tớch này là do thương hiệu VIETCOMBANK là đó nỗi tiếng trong và ngoài nước đặc biệt là ở Thủ đụ Hà nội nơi mà trung tõm tài chớnh của cả nước, hơn nữa cho chi nhỏn Ba Đỡnh đó cú những hoạt động làm tăng hỡnh ảnh của chi nhỏnh tới người dõn trong địa bàn, cú chiến lược sản phẩm hợp lý, tạo được niềm tin cho khỏch hàng, dự chi nhỏnh mới đi vào hoạt động được 2 năm, chi nhỏnh đi vào hoạt động từ thỏng 9 năm 2004. với lượng vốn huy động từ dõn cư tớnh đến 31/12/2004 đạt 100 tỷ đồng, tớnh đến 31/12/2005 số lượng vốn huy động đạt 357 tỷ đồng băng 357% so với cựng kỳ năm 2004, như vậy như vậy bỡnh quõn hàng thỏng số lượng vốn huy động tăng 19% từ đối tượng dõn cư. Huy động từ cỏc tổ chức kinh tế nếu tớnh theo huy động bằng ngoại tệ và nội tệ, thỡ số vốn huy động bằng nội tệ tớnh đến ngày 31/12/2004 là 47,5 tỷ đồng, tớnh đến ngày 31/12/2005 là 183 tỷ đồng bằng 385% so với cựng kỳ năm 2004, như vậy hàng thỏng trung bỡnh huy động bằng nội tệ tăng là 7,1%. Trung bỡnh mỗi thỏng huy động băng ngoại tệ năm 2005 tăng so với năm 2004 là sấp xĩ 5,86% như vậy về huy động vốn của chi nhỏnh luụn đạt tốc độ tăng hàng thỏng khỏ cao, và là tiến hiệu tốt cho cụng tỏc huy động vốn của chi nhỏnh. Qua nguụn vốn huy động cả về bằng tiền việt nam và ngoại tệ thỡ cỏc tổ chức kinh tế cỏc thụng số tăng cao hơn dõn cư: tớnh từ ngày 31/12/2005 so với 31/12/2004, bằng việt nam đồng thỡ tổ chức kinh tế tăng 489%, trong khi đú của dõn cư là 365%, bằng đồng ngoại tệ thỡ tổ chức kinh tế tăng 365% trong khi đú của dõn cư là 394%. Qua đõy thấy rằng cỏc tổ chức kinh tế thứ nhất là đó ngày càng cú lũng tin đối với chi nhỏnh Ba Đỡnh, hơn nữa cỏc tổ chức kinh tế thường gửi tiền nhàn rổi của họ, do đú khoản này thường cú tớnh chất ngắn hạn, nhưng qua đõy chi nhỏnh cú thể hiểu thờm về khỏc hàng và đõy cũng là đối tượng đang sử dụng cỏc sản phẩm dịch vụ của ngõn hàng. cho dự là đối tượng này tăng về lượng tiền gửi hay tăng về số lượng.

+ Hoạt động cho vay

Hoạt động cho vay của chi nhỏnh Ba Đỡnh thỡ cho vay ngắn hạn chiếm một tỷ trọng lớn, trong tổng số doanh số cho vay là 266.700 triệu đồng năm 2005, trong đú cho vay ngắn hạn là 247.657 triệu đồng, cho vay trung và dài hạn 19043 triệu đồng. Như vậy cho võy ngắn hạn gấp 13 lần cho vay dài hạn, do mới chỉ cho vay trung và dài hạn năm 2005 do đo chưa thể thu được nợ.

Bảng cho vay năm 2005

đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiờu

D.số cho vay D.số thu nợ Dư nợ

2005 %so với Cựng kỳ 2004 2005 % so với Cựng kỳ 2004 2005 % so với Cựng kỳ 2004 1.T.dụng ngắn hạn 247.657 155.520 115.44 495.468% a. Đồng VN 178.053 788% 92.655 1.104% 55.485 353.408% Trong đú nợ quỏ hạn   

b.ngoại tệ quy đổi 69.604 1.455% 62.865 0 59.991 786%

Trong đú nợ qua hạn   

2.T.dụng trung dài hạn 0 19.043 0

a.Đồng VN 866 0 866 0

Trong đú nợ quỏ hạn   

b.Ngoại tệ quy đổi 18.177 0 18.177 0

Trong đú nợ quỏ hạn   

Tổng số 266.700 155.520 134.48

 : Số liệu chưa phỏt sinh Nguồn : bỏo cỏo kết quả sản xuất năm 2005 của chi nhỏnh Cũn trong cả cho vay gắn hạn hay trung và dài hạn thỡ khụng cú nợ quỏ hạn, lý do chi nhỏnh đó chủ động rà soỏt và thẩm định chặt chẽ hơn, nhằm lựa chọn khỏch hàng tốt, cỏc khoản cấp tớn dụng đảm bảo an toàn. cho vay cỏc

doanh nghiệp cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoại chiếm 90,9 % trờn tổng dư nợ. Tỷ lệ cho vay nợ cú tài sản đảm bảo đạt 96% trờm tổng dư nợ , khụng tớnh tới tài sản hỡnh thành từ vốn vay. Điều này đảm bảo khả năng thanh toỏn của chi nhỏnh và giảm rủi ro về tớn dụng, chi nhỏnh đó và đang cố gắng phỏt huy. N ăm 2005 chi nhỏnh cũng đó chỳ trọng cho vay đến thể nhõn với cỏc hỡnh thức cầm cố về thế chấp tài sản là cỏc chứng từ cú giỏ trị do ngõn hàng ngoại thương việt nam hay cỏc tổ chức tớn dụng phỏt hành, xe ụtụ, quyền sở dụng đất và tài sản gắn với đất….doanh số cho vay đạt tới 31252 triệu đồng, thu nợ đạt 19.026 triệu đồng. Dư nợ là 12.226 triệu đồng , cỏc khoản cho vay được thẩm định tốt, đảm bảo khả năng thu hồi, tài sản đảm bảo được thực hiện đầy đủ quy định theo phỏp luật và quy chế cho vay của VIETCOMBANK Việt Nam. Trong tương lai thỡ hoạt động cho vay đối với thể nhõn sẽ được chỳ trọng nhiều hơn.

+ Hoạt động kinh doanh dịch vụ.

Hoạt động kinh doanh dich vụ của chi nhỏn cũng đạt được những thành cụng đỏng kể cụ thể:

- chi trả kiều hối:đến ngày 31/12/2004 doanh số chi trả kiều hối dạt 49.565 USD tớnh đến ngày 31/12/2005 doanh số là 1963870 USD.

- Dịch vụ phỏt hành thẻ và thanh toỏn thẻ, đến ngày 31/12/2004 chi nhỏnh đó phỏt hành được 27 thẻ tớn dụng và doanh số thanh toỏn thẻ tớn dụng do chi nhỏnh phỏt hành đạt là 224,7 triệu đồng. Trong năm 2005 số thẻ do chi nhỏnh phỏt hành 133 thẻ, năm 2005 tăng 492% so với năm 2004, tổng số thể do chon chi nhỏnh phỏt hành 160 thẻ, trung bỡnh trong mỗi thỏng tăng 16%. Về ATM đến ngày 31/12/2004 chi nhỏnh đó phỏt hành được 817. trong năm 2005 chi nhỏnh đó phỏt hành được 2882 thẻ, tăng 352% so với năm 2004. bỡnh quõn mỗi thỏng tăng sấp xĩ 4,4%. đến thới điểm 31/12/2005 nõng số thẻ nõng số thẻ ATM do chi nhỏnh phỏt hành thờm.

- số lượng cỏc đơn vị mở tài khoản giao dịch tại chi nhỏnh năm 2005 đạt 138 tài khoản, tăng 281% so với năm 2004.

- Việc mua bỏn ngoại tệ: doanh số mua bàn ngoại tệ tớnh đến 31/12/2004, đạt 1867.904 USD, trong đú bỏn là 1581.144 USD doanh số bỏn ra là 286760 USD. Trong năm 2005 đạt 19,36 triệu USD trong đú doanh số mua là 11,33 triệu USD, doanh số bỏn ra là 8,03 triệu USD bỡnh quõn doanh thu số mua bỏn mới thỏng trong năm 2005 là tăng 61,37% loại ngoại tệ mua bỏn chỉ là USD. Sở dỉ cú được thành tớch này là do chi nhỏnh đó sử dụng cỏc dịch vụ ngõn hàng hiện đại, khỏch hàng của chi nhỏnh được hưởng tiện ớch một cỏch nhanh chúng, chớnh xỏc, đặc biệt là thỏi độ phục vụ tận tỡnh của cỏn bộ cụng nhõn viờn của chi nhỏnh.

+Hoạt động xuất nhập khẩu: đến ngày 31/12/2004 cụng tỏc thanh toỏn xuất nhập khẩu chưa cú nghiệp vụ phỏt sinh, do Chi nhỏnh mới đi vào hoạt động từ thỏng9/2004, số dư mở L/C 74836 USD và số tiền chuyển đi là 198.377 USD. Đến cuối năm 2005 thỡ doanh số thanh toỏn xuất nhập khẩu đó đạt 8,66 triệu USD, bằng 87% kế hoạch được giao năm 2005. số lương kỏch hàng cơ quan xuất nhập khẩu tại chi nhỏnh là 18 khỏch hàng tớnh đến thời điểm 31/12/2005. Cụng tỏc thanh toỏn xuất nhập khẩu gặp khú khăn khi thiếu nhõn lực hơn nữa cũn cú sự cạnh tranh khốc liệt của cỏc ngõn hàng trờn địa bàn những ngõn hàng đó được thành lập từ lõu.

- Hoạt động bảo lónh đến 31/12/2005 doanh số phỏt hành bảo lónh là 8,6 tỷ đồng , bằng 102% kế hoach được giao. Năm 2005 số dư bảo lónh đạt 3,9 tỷ đụng đạt 72% kế hoạch được giao năm 2002. Chi nhỏnh chưa phải thực hiện nghĩa vụ thanh toỏn đối với bất cứ khoản bảo lónh nào, cú được thành tớch như vậy do chi nhỏnh đó duy trỡ tốt chất lượng trong thanh toỏn quốc tế và

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng doanh nghiệp tư nhân.pdf (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)