SỐ CHUYÉN GIAO VĂN BẢN

Một phần của tài liệu đề tài nâng cao hiệu quả quản lý văn bản quản lý nhà nước tại văn phòng ủy ban nhân dân huyện ý yên - luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp (Trang 31 - 34)

. Người | Nơi nhận văn | Đơn vị, người Ghi hiệu văn | tháng trích yêu nội lượng

SỐ CHUYÉN GIAO VĂN BẢN

Ngày tháng Số ký hiệu Tên cơ quan đơn | Số lượng bì Ký và đóng Ghi chú

chuyển vị nhận văn bản dấu bưu điện

IL2. Quy trình xây dựng văn bản quản lý nhà nước, văn bản quy phạm pháp luật:

Quy trình này quy định phương pháp quản lý thống nhất áp đụng cho hoạt

động xây dựng văn bản hành chính và xây dựng văn bản quy phạm pháp luật tại UBND huyện:

TI2.1. Khái niệm:

Văn bản quy phạm pháp luật: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc sử sự có tính bắt buộc chung được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã

hội và được nhà nước đảm bảo nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định

hướng xã hội chủ nghĩa.

Văn bản hành chính: Văn bản hành chính là loại văn bản mang tính thông tin quy phạm nhà nước. Nó cụ thể hóa việc thi hành văn bản pháp quy, giải quyết những vụ việc cụ thể trong khâu quản lý.

IIL2.2. Lưu đồ quá trình xây đựng văn quy phạm pháp luật, văn bản hành

chính:

Nhu cầu xây dựng văn bản Các đơn vị chuyên môn

77 77 7 7 T7 777 7)

Xây dựng văn bản Các đơn vị chuyên môn

Kiểm tra Văn phòng/Phòng Tư pháp

(đôi với VB QPPL) Văn phòng (đôi với VB hành chính) Ký duyệt Chủ tịch UBND Ban hành văn bản Chuyên viên/ Văn thư

Đăng công báo và lưu hồ T— TA -

sơ(đối với VB QPPL) Chuyên viên/ Văn thư

Lưu hồ sơ Chuyên viên/ Văn thư

- Mô tả chỉ tiết lưu đồ:

+ Xây dựng văn bản căn cứ vào:

* Thực tế nhu cầu quản lý nhà nước về các lĩnh vực trên địa bàn Huyện; * Chỉ đạo của Lãnh đạo UBND Huyện;

* Chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên.

Lãnh đạo phòng ban, đơn vị chuyên môn phân công cán bộ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật theo quy định tại Luật ban hành văn bản Quy phạm pháp luật ngày 16/12/1996 và Luật bổ xung một số điều của luật ban hành văn bản Quy phạm pháp luật ngày 16/12/2002, Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLB-BNV- VPCP ngày 06/5/2005 của Bộ Nội vụ - Văn phòng chính phủ; Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 hướng dẫn thê thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.

Lãnh đạo phòng ban đơn vị chuyên môn có trách nhiệm kiểm tra về mặt nội

dung của văn bản và ký nháy vào cuối phần nội dung của văn bản trước khi chuyển Phòng Tư pháp(đối với văn bản quy phạm pháp luật) và Văn phòng kiếm tra về tính pháp lý và hình thức.

+ Kiểm tra:

* Lãnh đạo phòng Tư pháp có trách nhiệm thấm định nội dung văn bản Quy

phạm pháp luật theo các căn cứ pháp lý liên quan.

Nếu không đạt yêu cầu, cho ý kiến trực tiếp vào văn bản và chuyền lại phòng ban và đơn vị chuyên môn soạn thảo văn bản để chỉnh sửa và bổ sung.

Nếu đạt yêu cầu, Lãnh đạo Phòng Tư pháp ký nháy vào cuối phần nơi nhận trong văn bản và chuyên lại cho phòng ban và đơn vị soạn thảo văn bản để chuyển Văn phòng thâm định về mặt thể thức văn bản.

* Lãnh đạo văn phòng thẩm định văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính về mặt thể thức theo quy định.

Nếu không đạt yêu cầu, cho ý kiến trực tiếp vào văn bản và chuyên lại phòng ban và đơn vị chuyên môn soạn thảo văn bản để chỉnh sửa và bổ sung và Nếu là

Nếu đạt yêu cầu, Lãnh đạo Văn phòng ký nháy vào phần nơi nhận trong văn

Một phần của tài liệu đề tài nâng cao hiệu quả quản lý văn bản quản lý nhà nước tại văn phòng ủy ban nhân dân huyện ý yên - luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)