Tốn 5 Ly 6 Khôn 7 Đoài 8
Càn Họa hại Tuyệt mạng Diên niên Sanh khí
Khảm Sanh khí Diên niên Tuyệt mạng Họa hại
Cấn Tuyệt mạng Họa hại Sanh khí Diên niên
Chấn Diên niên Sanh khí Họa hại Tuyệt mạng
Tốn Phục vị Thiên y Ngũ quỷ Lục sát
Ly Thiên y Phục vị Lục sát Ngũ quỷ
Khôn Ngũ quỷ Lục sát Phục vị Thiên y
Đoài Lục sát Ngũ quỷ Thiên y Phục vị
Ví dụ:
1. Càn biến Càn là Phục vị (Diên niên) 2. Khảm biến Càn là Lục sát
3. Cấn biến Tốn là Tuyệt mạng 4. Chấn biến Khảm là Thiên y 5. Tốn biến Khảm là sanh khí 6. Ly biến Đoài là Ngũ quỷ. 7. Đoài biến Khảm là Họa hại
Sanh khí và Diên niên là Thượng kiết
Thiên y là Trung kiết
Phục vị là Tiểu kiết
Tuyệt mạng và Ngũ quỷ là Đại hung Lục sát và họa hại là Thứ hung
Chương 3-11
Thiên văn cách thượng đốn long, địa ứng Thiên văn
(Đốn long trên thể cách Thiên văn, địa huyệt ứng thiên văn) 1. Liêm trinh ám Bệnh tử (Liêm trinh rõ Bệnh tử)
2. Thai tuyệt nãi Lộc Tồn (Thai tuyệt tức Lộc Tồn) 3. Phá Quân chân Mộ vị (Phá Quân thực Mộ vi) 4. Phùng suy thị Cự môn (Phùng suy là Cự môn)
5. Học đường Lâm Quan tượng (Học đường là Lâm quan) 6. Vượng phương thị Vũ Khúc (Vượng phương là Vũ khúc) 7. Quan đới thuộc Văn xương (quan đới thuộc Văn xương). 8. Mộc dục Văn Khúc vị (Mộc dục ngôi văn khúc)
9. Dưỡng, Sinh thị Tham Lang (dưỡng, Sinh là Tham lang). Tham lang hưng trưởng tử (Tham lang hưng con trưởng) Cự Môn vượng trung phòng (Cự môn vượng con giữa). Vũ Khúc vượng tam phòng (Văn Khúc bại con giữa) Lộc Tồn bại quý phòng (Lộc Tồn bại con giữa)
Phá Liêm trưởng tử thụ bần cùng (Phá Quân, Liêm Trinh con trưởng bị nghèo hèn).
Thiên văn chiếu địa huyệt, địa huyệt ứng thiên văn, hợp chi tắc cát, bất hợp tắc hung.
(Thiên văn trên trời chiếu mộ huyệt, Mộ huyệt ứng thiên văn, Hợp nhau thì cát, không hợp thì hung).
3-12 Thủy pháp và Lập hướng
Câu 1: Nhất lập sinh hướng: Nghi hữu thủy, đảo Tả qui Khố nhi khứ
(Đinh lập Sinh hướng, nên phải nước bên hữu (phải) chảy tới bên tả (trái) rồi về Khố mà phóng đi)
Câu 2: Nhất lập vượng hướng: Nghi tả thủy, đảo hữu, qui Khố nhi khứ
(Đinh lập Vượng hướng, nên phải nước bên Tả (trái) chảy tới bên Hữu (phải) rồi chảy về Khố mà phóng đi.
Câu 3: Nhất lập Mộ Hướng: Nghi tả thủy đảo hữu, lưỡng thủy hợp khâm nhi khứ. (Đinh lập Mộ hướng nên phải nước bên Tả (trái) chạy sang bên hữu (phải) rồi hai dòng nước hợp lại và phóng đi)
Câu 4: Nhất lập Dưỡng hướng: nghi Hữu thủy đảo tả, qui Mộ nhi khứ.
(Đinh lập Dưỡng hướng nên phải nước bên Hữu (phải) chạy sang bên tả (trái) rồi về khố mà phóng đi).
Câu 5: Dụng chính Ngũ hành khởi Tràng sinh thu Vượng thần tự cục sinh thủy nghịch chiều lưu qui bản long Mộ khố, nhi khứ thủy khẩu.
(Dùng chính ngũ hành khởi Trường sinh, thu vượng thần tự cục, sinh thủy triều ngược lại chảy về bản long Mộ Khố rồi phóng ra thủy khẩu).
Câu 6: Phương vị hợp pháp, nhược long pháp bất hợp nhi tòng hướng thu sinh vượng qui đường, tắc long gia dĩ hướng gia uế tạp bất tương nhập, tuy hữu ứng phúc, hung do trì dã.
(Thủy khẩu dùng hợp pháp
Nếu long pháp không hợp mà cứ theo hướng thu sinh vượng về minh đường thời long gia với hướng gia không ăn khớp với nhau, tuy có phúc, sợ còn chậm vậy).
Chương 3-13 Âm dương tọa hướng luận
Câu 1-Âm long: Chấn, Canh, Cấn, Bính, Tốn, Tân, Đoài, Đinh, Tý, Sửu, Hợi, Mùi âm long dã. Âm long lập âm hướng.
Dịch (1) Âm long: Chấn , Canh, Cấn, Bính, Tốn, Tân, Đoài, Đinh, Tý, Sửu, Hợi, Mùi đều là Âm long. Âm long lập âm hướng.
Câu 2-Dương long: Càn, Khôn, Khảm, Ly, Thân, Thìn, Dần, Tuất, Quý, Giáp, Nhâm, Ất đều là dương long. Dương long lập dương hướng.
Dịch (2) Dương long: Càn, Khôn, Khảm, Ly, Thân, Thìn, Dần, Tuất, Quý, Giáp, Nhâm, Ất đều là dương long. Dương long lập dương hướng.
Câu 3- Nhiên thuần Dương bất sinh, thuần Âm bất dục.
a. Như Hợi (âm) long tác Tỵ (âm) hướng gia Ngọ (dương) bán phân b. Như Tý (dương) long tác Ngọ (dương) hướng gia Mùi (âm) bán phân Sử bất cô hư dã.
Dịch (3) Nhưng thuần âm thì không sinh, mà thuần dương thì không dục. a. Như Hợi (âm) long lập Tỵ (âm) hướng: nên chếch sang Ngọ (dương) ½ phân. b. Như Tý (dương) long lập Ngọ (dương) hướng nên chếch sang Mùi (âm) ½ phân.
Khiến cho khỏi cô lập vậy. Câu 4- Kim cuộc long
1. Dương kim cuộc - Tốn Tỵ long
a. Tốn long lập Tân hướng, Tốn Tỵ hành long chuyển Ất Thìn phạm Thiên cương b. Tỵ long lập Canh hướng, Tốn Tỵ hành long chuyển Ất Thìn phạm Thiên cương.
2. Âm kim cuộc Nhâm Tý long
a. Nhâm long, Ngọ hướng, Nhâm Tý hành long chuyển quá Tỵ, Thìn Mão phùng Tử, Tuyệt.
Câu 5- Hỏa cuộc long
a. Âm hỏa cuộc, Canh Dậu long (Canh long, Nhâm hướng)
Canh Dậu hành long chuyển quá Dần, Sửu, Tý phùng Tử, Tuyệt. b. Dương hỏa cuộc Cấn Dần long
(Cấn long Bính, Tốn nhi hướng)
Cấn Dần hành long chuyển quá Sửu phạm Thiên cương Câu 6- Mộc cuộc long
Âm mộc cuộc, Bính Ngọ long (Bính long, Canh hướng)
Bính Ngọ hành long chuyển quá Mùi phạm Thiên cương b. Dương Mộc cuộc, Càn Hợi long
(Càn long, Giáp hướng)
Càn Hợi hành long chuyển quá Dậu, Tuất phạm Thiên cương Câu 7-Thủy cuộc long
a. Âm thủy cuộc Giáp Mão long (Giáp long, Càn hướng)
Giáp Mão hành long chuyển quá Ngọ Mùi Thân gặp Tử, Tuyệt. b. Dương thủy cuộc, Khôn Thân long
(Khôn long quý hướng)
Khôn Thân hành long chuyển quá Mùi phạm Thiên cương
Chương 3-14
Thiên Can tương sinh
1. Giáp Ất sinh Bính Đinh (Mộc sinh hỏa) 2. Bính Đinh sinh Mậu Kỷ (Hỏa sinh thổ) 3. Mậu Kỷ sinh Canh Tân (Thổ sinh kim) 4. Canh Tân sinh Nhâm Quý (Kim sinh thủy) 5. Nhâm Quý sinh Giáp Ất (Thủy sinh mộc) Là ngũ hành Thiên can tương sinh
Thiên can tương khắc
1. Giáp Ất khắc Mậu Kỷ (Mộc khắc Thổ) 2. Mậu Kỷ khắc Nhâm Quý (Thổ khắc Thủy) 3. Nhâm Quý khắc Bính Đinh (Thủy khắc Hỏa) 4. Bính Đinh khắc Canh Tân (Hỏa khắc Kim) 5. Canh Tân khắc Giáp Ất (Kim khắc Mộc) Là ngũ hành Thiên can tương khắc.
Chương 3-15
Can chi tương xung
1. Giáp Canh xung nhau 2. Bính Nhâm xung nhau 3. Ất Tân xung nhau 4. Đinh Quý xung nhau 5. Mậu Kỷ là Thổ không xung 6. Tý Ngọ xung nhau
7. Mão Dậu xung nhau 8. Dần Thân xung nhau 9. Tỵ Hợi xung nhau 10. Thìn Tuất xung nhau 11. Sửu Mùi xung nhau
Chương 3-16
Địa chi tam hình
1. Dần Tỵ Thân là hình vô ân 2. Sửu Tuất Mùi là hình thị thế 3. Ngọ Mão Mùi là hình vô quá Thìn Dậu Hợi là hình tự hại nhau
Địa chi lục hại
1. Tý hại Mùi nho nhỏ một thân 2. Sửu hại Ngọ mà Dần hại Tỵ 3. Mão hại Thìn mà Hợi hại Thân 4. Tương xuyên Hợi Tuất hại vô ngần
Chương 3-17
Can chi tương hình
1. Giáp hình Thân, hề Ất hình Dậu 2. Bính Tý Đinh Hợi Mậu hình Dần
3. Kỷ hình Mão hề Canh hình Ngọ 4. Tỵ Nhâm Tuất Quý hình Mùi
Địa chi tam sát
Thân Tý Thìn sát ở Tỵ Ngọ Mùi Tỵ Dậu Sửu sát ở Dần Mão Thìn Dần Ngọ Tuất sát ở Hợi Tý Sửu Hợi Mão Mùi sát ở Thân Dậu Tuất
Chương 3-18 Hướng tinh tự thứ 1. Nhất bạch thuộc Khảm (Thủy) 2. Nhị Hắc thuộc Khôn (Thổ) 3. Tam Bích thuộc Chấn (Mộc) 4. Tứ Lục thuộc Tốn (Mộc) 5. Ngũ Hoàng thuộc Trung (Thổ) 6. Lục Bạch thuộc Càn (Kim) 7. Thất xích thuộc Đoài (Kim) 8. Bát bạch thuộc Cấn (Thổ) 9. Cửu tử thuộc Ly (Hỏa)
Tốn (Tứ Lục) Ly (Cửu Tử) Khôn (Nhị hắc) Chấn (Tam Bích) Trung (Ngũ hoàng) Đoài (Thất Xích) Cấn (Bát Bạch) (Nhất Bạch)Khảm (Lục Bạch)Càn