Phương thức vận hành các cơng cụ của chính sách tiền tệ của NHTƯ nhằm

Một phần của tài liệu CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.doc (Trang 25)

II. Phương thức vận hành các cơng cụ của chính sách tiền tệ

2.Phương thức vận hành các cơng cụ của chính sách tiền tệ của NHTƯ nhằm

NHTƯ nhằm xử lý mối quan hệ đối với khu vực tài chính tiền tệ đối ngoại và những nghiệp vụ của NHTƯ đối với chính phủ.

NHTƯ các nước thường được giao phĩ nhiệm vụ giao dịch với khu vực tài chánh, tiền tệ nước ngồi, tức là với NHTƯ khác, các cơ quan tiền tệ, tín dụng, tài chính quốc tế, v.v... và thực hiện việc quản lý ngoại hối, thực hiện những nghiệp vụ liên quan tới cán cân thanh tốn quốc tế, tổ chức và điều tiết thị trường hối đối trong nước, giao dịch mua bán ngoại hối trên thị trường quốc tế. Nhằm bảo vệ giá trị quốc ngoại của tiền tệ quốc gia. Phần này đã được trình bày kỹ ở phần mục tiêu của chính sách tiền tệ, ở đây khơng nhắc lại.

Cần lưu ý là trong giai đoạn hiện nay, khi mà chúng ta đã khơi phục các uqan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế (Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng phát triển châu Á...), nước chúng ta sẽ cĩ 3 nguồn ngoại tệ lớn:

1) Ngoại tệ sở hữu

2) Ngoại tệ từ nguồn viện trợ khơng hồn lại (non-refundable) hoặc trợ vốn (grants) của nhiều nước;

3) Nguồn ngoại tê vay (foreign loans).

Các nguồn ngoại tệ này cĩ thể diễn biến khác nhau về mức độ, về xu hướng tuỳ thuộc vào sự phát triển của đất nước và tình hình quốc tế trong tương lai. Cĩ thể dự đốn rằng, do nước ta cịn đang trên đà phát triển nên khối ngoại tệ sở hữu ngày càng tăng, trong khi nguồn ngoại tệ khơng hồn lại sẽ lại ngày càng giảm. Trong nhiều năm tới, trong khi nguồn ngoại tệ sở hữu chưa đủ cho nhu cầu phát triển, thì nguồn ngoại tệ vay cũng sẽ gia tăng lớn lao, sau đĩ giảm dần sau giai đoạn cất cánh (take-off), đồng thời cĩ khả năng nước ta sẽ trở thành chủ nợ thay vì con nợ.

Thơng thường các nguồn ngoại tệ này giao lưu với nước ta khơng bằng tiền mặt (in cash). Tất cả mọi thanh tốn sẽ được thực hiện bằng chứng từ và bù trừ qua tài khoản ở nước ngồi, dù là cho vay hay viện trợ trọn gĩi hay theo từng dự án. Trogn trường hợp như vậy, sẽ phải lập một quỹ tương đương bằng tiền mặt đồng, gọi là Quỹ Đối giá (Counterpart fund). Thí dụ, một nước viện trợ khơng

hồn lại cho nước ta một khoản ngoại tệ nhập máy mĩc thiết bị cho một cơng trình xây dựng tại Việt Nam. Một nhà nhập khẩu Việt Nam sẽ đứng ra nhập khẩu số máy mĩc thiết bị nĩi trên chỉ phải thanh tốn bằng tiền đồng mà thơi cho Việt Nam và nước viên trợ sẽ thanh tốn cho nhà xuất khẩu nước ngồi bằng ngoại tệ. Tiền đồng do nhà nhập khẩu trả sẽ được bỏ vào Quỹ Đối giá, cịn ngoại tệ lại trở về nước viện trợ, cũng giống như máu chảy về tim. Đối với đồng đơ la Mỹ thì trái tim nằm ở New-York. Mọi thanh tốn quốc tế và đồng USD, ngoại trừ trường hợp người thanh tốn và người thụ hưởng cĩ tài khoản ở cùng một ngân hàng, đều phải được bù trừ qua New-York qua hệ thống CHIPS (Clearing House Interbak Payment System). Chính vì thế mà các nước bị Mỹ cấm vận phải chịu rủi ro là các khoản tiền của thu ngân (Proceeds cĩ thể bị phong toả tại New-York. Do đĩ, dù họ cĩ cho khơng ta (grants), viện trợ khơng hồn lại (non-refundable assistance) hoặc cho vay (loans), thì đều làm lợi cho các nhà thầu, nhà xuất khẩu của họ và máu (ngoại tệ) rồi cũng xẽ chảy về tim. Viện trợ và cho vay nước ngồi cũng giống như một con người cho ta một mĩn đồ bằng tay phải và mĩc lại túi ta bằng tay trái. Do đĩ phải cẩn thận. Phương châm tạo vốn nhiều hơn, nhanh hơn, ổn định hơn buộc phải đi đến xác định mối quan hệ về vị trí giữa vốn trong nước và ngồi nước qua các giai đoạn khác nhau. Thơng qua hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ, NHTƯ quyết định giải pháp cụ thể thực hiện chiến lược vốn, quyết định cách thức, giải pháp và bước đi phù hợp. Đến lượt nĩ, chiến lược vốn cũng cĩ ảnh hưởng đến sức mua đối nội và đối ngoại của đồng tiền. Chiến lược vốn cĩ thể làm thay đổi lớn về trung và dài hạn mối quan hệ cung cầu về tiền của nền kinh tế. Điều này tất yếu buộc chính sách tiền tệ phải cĩ điều chỉnh mới phù hợp. Chính sách tiền tệ của NHTƯ phải tạo điều kiện cả trước mắt và lâu dâdài cho việc thực hiện chiến lược vốn của hệ thống ngân hàng cũng như chiến lược vốn của nền kinh tế.

Ngân hàng trung ương phối hợp với các ngành chủ quản hoặc trực tiếp quản lý, chấp nối, giám sát, điều chỉnh các hoạt động tạo vốn và sử dụng vốn trong hệ thống ngân hàng vì mục tiêu phát triển nền kinh tế.

Bằng cơ chế, chính sách tiền tệ, Ngân hngf trung ương khuyến khích tín dụng trong nước, khuyến khích tiết kiệm và đầu tư của nội bộ nền kinh tế , đồng thời quản lý và sử dụng đúng đắn đầu tư nước ngồi (trực tiếp hay gián tiếp, kể cả vay thương mại), ngăn chặn nguy cơ tăng gánh nặng nợ nần đưa đén hiểm hoạ (lệ thuộc nước ngồi hoặc khủng hoảng kinh tế - xã hội ) một khi các chủ nợ, chủ đáa tư thay đổi chính sách hoặc cĩ biến cố bất ổn.

Ngân hàng trung ương điều chỉnh và kiểm sốt chặt chẽ các luồng vốn nước ngồi vào gồm cả vốn bằng tiền, ngoại tệ, lẫn tư bản hàng hố) để tránh gấy áp lực lạm phát, biến nước nhận đầu tư và vay nợ thành xã hội tiêu thụ vf trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu, nhân cơng giá rẻ, tránh cho đất nước khỏi nguy cơ bị cạn kiệt tài nguyên, mơi trường sinh thái bị xáo trộn và huỷ hoại, kinh tế lrrj thuộc vào nước ngồi.

Ngân hàng trung ương thường xuyên tìm phương án tối ưu sử dụng đúng đắn cácnguồn tài trợ nước ngồi để lành mạnh hố trạng thái "Cung cầu" trong

nước. Việc này chú trọngngay cả các khoản cho vay ưu đãi "tài trợ, phát triển chính thức" (ODA) và "tài trợ phát triển khơng chính thức "(NODA) nhẹ lãi, cĩ thời gian ân hạn vì cũng cĩ thể tạo bất laọi "cộng hưởng" do nước nhận vốn bị ép "lép vế " trước thế mạnh về sức mua đồng tiền từ phía các nước cấp đầu tư, viện trợ (do ngoại tệ mạnh lên giá). Sự ngộ nhận dễ dãi về tính chât các loại hình đầu tư bản dễ làm các nước nhận đầu tư mất cảnh giác, sử dụng vốn lãng phí, khơng cĩ hiệu quả, toạ gánh nặng nợ nầng chồng chất cho thế hệ mai sau. Trước mắt khơng cĩ con đường lựa chọn nào khác là phải dựa vào các nguồn lực bên ngồi (chủ yếu là vốn đầu tư) để toạ "sức bật" ban đầu, nhưng phải luơn luơn ý thức được về các ''mặt trái '' của những "mĩn lợi " mà đầu tư nước ngồi mang lại.

Quản lý và sử dụng tốt Quỹ Đối giá (hay các nguồn ngoại tệ kể trên) cĩ ảnh hưởng vơ cùng quan trọng đến tốc độ phát triển kinh tế, cĩ thể giữ được tốc độ và mức phát triển cao và lâu dàd cho đất nước. Ngược lại, nếu quản lý và sử dụng Quý đối giá khơng hiệu quả sẽ cĩ thể dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng:

- Mức tăng trưởng kinh tế sẽ ngày càng giảm sút;

- Cán cân ngoẵi thương (balance of foreign trade) và cán cân chi phĩ (balance of payment ) ngày càng thâm hụt (deficit)

- Suy thối kinh tế, thất nghiệp ; - Trở thành con nợ lút đầu;

- Mất hết tín nhiệm đối với quốc tế và các tổ chức tín dụng quốc tế.

Để phát huy tác dụng và hiệu quả của Quỹ Đối giá (sẽ rất lớn lao) từ các nguồn ngoại tệ nĩi trên nhăìm phát triển nền kinh tế đất nước một cách cĩ hiệu quả (efficently), cĩ thể xem xét các giải pháp sau đây:

(1) Việc thanh tốn với nước ngồi từ nguồn ngoại tệ sở hữu cĩ thể thơng qua tài khoản ngoại tệ ở nước ngồi (nostroaccounts) của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Nhà nhập khẩu một khi được giấy phép của Bộ thương mại đương nhiên chỉ phải thanh tốn cho ngân hàng mở L/C bằng tiền đồng theo tỷ giá thị trường (floating rate). Chính ngân hàng mở L/C sẽ phải thanh tốn cho nước ngồi bằng ngoại tệ. Các Ngân hàng Thương mại, ngân hàng Nhà nước và Bộ thương mại cần cĩ sự phối hợp đồng bộ cân đối ngoại tệ và cĩ kế hoạch hàng năm (cĩ thể điều chỉnh) cho chương trình nhập khẩu hoặc sử dụng nguồn ngoại tệ sở hữu.

(2) Tỷ giá nội bộ áp dụng cho các khoản ngoại tệ viện trợ khơng hồn lại và cho khơng phải thấp hơn tỷ giá áp dụng cho nguồn ngoại tệ sở hữu, vì trong trường hợp này khơng phải hồn lại ngoại tệ cho nước ngồi. Các nhập khẩu nhà nước và lịnh thanh tốn được thực hiện bởi ngân hàng nhà nước.

(3) Đối với nguồn ngoại tệ vay (trọn gĩi hoặc theo dự án), ngân hàng nhà nước cần quản lý chặt chẽ hơn hết. Đất nước sẽ trở thành chủ nợ hay con nợ chính là từ cách quản lý và sử dụng nguồn ngoại tệ này. Việc nhập khẩu do nguồn ngoại tệ này thanh tốn phải được thực hiện đúng theo các điều khoản đã

được thoả thuận trong hiệp định vay ký kết với các nước, các tổ chức tiền tệ và tài chính quốc tế. Phải lưu tâm đến quyền lợi của các nhà thầu tại Việt Nam (Scontractorsors) trong các cơng trình mà nhà thầu chính là người nước ngồi. Việc đấu thầu cho các cơng trình từ nguồn ngoại tệ vay phải hết sức cẩn thận, cơng bằng và vơ tư. Chính những nhà thầu, chính những nhà xuất khẩu nước ngồi cĩ thể sẽ tước đoạt lại hết các khoản mà nước ngồi sẽ viện trợ và cho ta vay. Vịng đàm phán Uraguay về GATT kéo dài tới 7 năm, cho thấy việc đấu tranh bảo vệ quyền lợi của mỗi nước trong giao thương quốc tế quan trọng đến nhường nào! Chỉ mở cửa một thị trường gạo đã khĩ đến thế, huống hơg Việt Nam đang mở cửa đủ thứ buộc chúng ta phải lao tâm khổ trí đến mức độ nào để đấu tranh bảo vệ quyền lợi của đất nước trong giao thương quốc tế?

Tỷ giá áp dụng cho trường hợp này phải cao hơn tỷ giá chính thức một ít để bù đắp tiền lời mà Nhà nước phải trả cho nước ngồi.

Những nghiệp vụ của NHTƯ đối với chính phủ đã được quy định nơi chương IV, mục I của pháp lệnh NHNN, dưới tựa đề là "quan hệ với Bộ tài chính". Ở đây cĩ nhiều nghiệp vụ, nhưng nghiệp vụ quan trọng cĩ liên quan đến việc thực thi chính sách tiền tệ là nghiệp vụ cho vay, ứng trước được quy định khá chi tiết, trao cho NHNN một vị thế đặc biệt, đủ để thực thi chính sách tiền tệ.

Những quy định ở chương IV của Pháp lệnh NHNN phug hợp với thơng lệ quốc tế, theo đĩ NHTƯ cĩ thể từ chối những yêu cầu tạm ứng của ngân sách hay cắt xén nhu cầu này và Bộ Tài chính, rõ rệt là người đi vay, cĩ nghĩa vụ phải thanh tốn với NHTƯ; và sự từ chối hay cắt xén này được sự hậu thuẫn của Quốc hội, nếu mức vay vượt quá mức cho phép của Quốc hội. Nếu NHTƯ khơng được giao phĩ một quyền lực như vậy, NHTƯ khơng khác gì Kho bạc nằm hồn tồn trong tay của chính phủ (Bộ Tài chính), việc phát hành tiền dễ bị lạm dụng để trang trải bội chi ngân sách và như vậy áp lực lạm phát dễ xảy ra, giá trị tiền tệ khơng được bảo vệ đúng mức. Đĩ là lý do phải tách kho bạc ra khỏi NHTƯ, hay NHTƯ khơng thể là kho bạc được.

Chúng ta sẽ xem xét mối liên hệ giữa chính sách tiền tệ với chính sách tài chính trong các trường hợp ngân sách nhà nước cân bằng và những trường hợp ngân sách cĩ thể khơng cân bằng.

1. Trường hợp ngân sách cân bằng:

Nhiều nhà kinh tế cho rằng ngân sách cân bằng gần như khơng gây tác động gì đối với khối tiền tệ và đối với tổng sản phẩm xã hội, vì khi chính phủ thu thuế, tức là lấy ra khỏi lưu thơng tiền tệ một lượng tiền nào đĩ và chỉ trở lại số tiền ấy, tức là đưa vào giống máy kinh tế một lượng tiền tương đương. Khối tiền tệ giảm và tăng bằng một ngạch số ngang nhau, nên nĩi chung, nĩ khơng thay đổi.

Tuy nhiên, về chi tiết cĩ sự thay đổi trong cách ứng xử của các tầng lớp dân cư: nếu tầng lớp chịu thuế, say jhi trả thuế, giảm tiêu thụ, số sụt, giảm này cĩ thể được bù đắp bằng số tiêu thụ của những người nhận được tiền từ nguồn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chi của ngân sách. Sức tiêu thụ chung cĩ thể khơng thay đổi. Nhưng nếu tầng lớp chịu thuế khơng giảm tiêu thụ, vẫn duy trì mức tiêu thụ cũ bằng cách giảm tiết kiệm, thì tác dụng về phía chi của ngân sách sẽ khác nhau, thuỳ theo chính phủ dùng số chi đĩ trợ cấp cho những người cĩ thu nhập thấp hay dùng số chi đĩ để đầu tư. Trong trường hợp thứ nhất, số tiêu thụ chung gia tăng vì số tiền tiết kiệm giảm. Điều này cĩ tác dụng làm giảm số đầu tư trong khi tiêu thụ tăng, cĩ khả năng làm tăng vật giá. Trong trường hợp thứ hai, nhà nước dùng số chi ngân sách để đầu tư thì đầu tư của tư nhân giảm nhưng được bù đắp bằng đầu tư gia tăng của nhà nước, đầu tư chung khơng thay đổi.

Mức cung tiền được định lượng thơng qua phương trình sau: M = M0 + BI - AF + AS

Trong đĩ: M = Tổng cầu về tiền tệ của nền kinh tế trong thời kỳ M0 = Khối lượng tiền tệ mà NHTƯ phải cung ứng BI: Kết dư (+) hoặc thâm hụt (-) ngân sách trong tài khố.

AF: Tổng giá trị mới tạo ra bởi lạm phát trong thời gian nĩi trên. AS: Tổng mức tiết kiệm tồn xã hội (AS phụ thuộc vào khuynh hướng tiết kiệm biến tế MPS và thu nhập bình quân đầu người hàng năm). Ta cĩ thể viết lại phương trình sau:

M0 = M ± BI + AF - AS

Như vậy là khối lượng cung ứng tiền tệ phụ thuộc vào tổng cầu tiền tệ biến động tỷ lệ lạm phát, tổng mức tiết kiệm tồn xã hội.

Nếu kiểm sốt được lạm phát, thâm hụt ngân sách khơng đáng kể, thì khối lượng cung ứng tiền tệ phụ thuộc vào tổng cầu tiền tệ (mức đầu tư), mức tiết kiệm quốc nội.

NHTƯ phải xác định được khối lượng tiền phải cung ứng cho mỗi thời kỳ để từ đĩ sử dụng cơng cụ như lãi suất chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở để điều tiết khối lượng tiền tệ lưu thơng.

Vậy trong trường hợp chính sách tiền tệ nhằm chống lạm phát, chính sách tài chính nhằm duy trì ngân sách cân bằng cĩ thể tác dụng ngược với chính sách tiền tệ qua việc cĩ thể làm vật giá. Trái lại, trong trường hợp chính sách tiền tệ nhằm chống suy thối, chính sách tài chính nhằm duy trì ngân sách cân bằng cĩ thể cĩ tác dụng chống suy thối một phần nào qua việc làm tăng sức tiêu thụ.

Dẫu sao tác dụng của một ngân sách cân bằng khơng mạnh mẽ lắm so với tác dụng của một ngân sách khơng cân bằng.

Ngân sách khơng cân bằng cĩ thể là ngân sách thiếu hụt, cĩ thể là ngân sách thặng dư.

Đây là trường hợp thu của ngân sách khơng đủ bù chi. Sai biệt giữa chi và thu tác động khác nhau đến nền kinh tế, tuỳ theo cách tài trợ số sai biệt đĩ. Các nước trên thế giới đã dùng 4 cách sau đây để tài trợ thiếu hụt ngân sách: vay ở dân cư, vay ở hệ thống tín dụng và thị trường trong nước, vay ở NHTƯ và vay ở nước ngồi.

Theo phúc trình về phát triển kinh tế thế giới năm 1989 của ngân hàng thế giới, cuộc nghiên cứu hai nhĩm nước (nhĩm 24 nước đang phát triển và nhĩm 11 nước cĩ thu nhập cao) từ năm 1975 đến năm 1985, cho thấy sự khác biệt rất lớn giữa các cách tài trợ sai biệt chi - thu ngân sách: ở nhĩm nước đang phát triển: 46,7% số sai biệt đĩ được tài trợ bằng cách vay ở NHTƯ, 38,3% vay của nước ngồi, 8,3% vay của dân cư và 6,7% vay ở NHTƯ, 9,7% vay của nước ngồi, 56% vay của dân cư và 22,7% vay của ngân hàng.

Về phương diện tác động trên khối tiền tệ, vay của NHTƯ và vay của nước ngồi (nếu vay bằng ngoại tệ) cĩ tác dụng làm tăng khối tiền tệ mạnh hơn

Một phần của tài liệu CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.doc (Trang 25)