Giai đoạn 1992 1995

Một phần của tài liệu CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.doc (Trang 34)

II. Phương thức vận hành các cơng cụ của chính sách tiền tệ

c.Giai đoạn 1992 1995

Sự ổn định kinh tế đã đi vào chế độ dừng .chỉ số hàng và dịch vụ đã dao động xung quanh 12% năm nhưng chưa cĩ khả năng kiểm sốt lạm phát theo dự đốn mong muốn. Nhân tố quyết định trạng thái ổn định này là nhà nước qua kinh nghiệm điều hành đã nhận thức được rõ nét tác động của cung ứng tiền tệ lên lạm phát .Vì vậy việc cung ứng tiền cho bội chi ngân sách đã chấm dứt .Cải cách thuế đã thay đổi cơ bản thu chi ngân sách nhà nước .Các chính sách kinh tế theo hướng thị trường đưa đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao đã làm cân bằng tổng cung và tổng cầu về hàng hố .Việc điều hành quản lý kinh tế vĩ mơ tuy vậy vẫn ở dạng thơ .Do vậy nền kinh tế vẫn khơng tránh

được dao động về lạm phát ,năm 1993 lạm phát dự kiến ở mức 10-13%,thực tế là 5,3%.Bởi vì giữa năm 1993 hàng hố Trung Quốc tràn sang với giá rẻ . Đồng thời do bản thân nền kinh tế Việt Nam đang giảm phát đ ến n ă m 1994 th ì t ỷ l ệ l ạm phát tăng tới 14,4%.

Nĩi về nguồn thu ngân sách nhà nước,số thu ngân sách tiếp tục tăng , trong những năm qua mặc dù số thu thuế ngày một tăng nhanh nhưng kinh tế vẫn đạt tốc độ tăng trưởng tương đối khá ,nguồn thu ngân sách trong những năm qua khơng những đáp ứng được yêu cầu chi tiêu thường xuyên mà cịn dành ra một phần tích luỹ để chi đầu tư phát triển và để trả nợ .Kết quả là từ năm 1992-1994 nhà nước khơng cịn phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước .

Trong giai đoạn này cĩ nhiều yếu tố quyết định chiều hướng thuận lợi cho chính sách tiền tệ .Chính phủ luơn chú trọng ổn định kinh tế vĩ mơ ,quan tâm đến chính sách tiền tệ , đĩ là các ngân hàng ngồi quy định của ngân hàng nhà nước cho vay với các doanh nghiệp với lãi suất từ 1,8 đến 2,1%tháng thì cịn sử dụng chính sách cho vay theo lãi suất thoả thuận với lãi suất từ 3 đến 3,5%/tháng và giữ lạm phát ở mức thấp .Pháp lệnh ngân hàng nhà nước ,pháp lệnh ngân hàng thương mại và hợp tác xã tín dụng đã quy định cơ sở cho việc thành lập hệ thống ngân hàng hai cấp .Ngân hàng nhà nước đã tập trung vào điều hành chính sách tiền tệ ,chú ý đến cung tiền tệ và thực hiện chính sách lãi suất thực dương . Từ đĩ quản lý và tạo mơi trường cho các ngân hàng thương mại quốc doanh , các ngân hàng thương mại cổ phần ,ngân hàng liên doanh và các tổ chức tín dụng khác hoạt động cĩ lãi theo cơ chế thị trường .

Bên cạnh đĩ nhà nước đã mở rộng quan hệ đối ngoại và được sự trợ giúp kỹ thuật của các tổ chức tài chính .Cán cân thanh tốn cĩ chiều hướng thuận lợi .

C/giai đoạn 1996-2002 :

Chính sách tiền tệ luơn là cơng cụ để đạt được các mục tiêu kinh t ế .Do đĩ nĩ phải hướng chiều hướng phát triển của nền kinh t ế giai đoạn 1996-2000.

Khác với giai đoạn 1991-1995 giai đoạn 1996-2000 nền kinh tế bước sang một trang mới: chính sách kinh tế của đất nước đã chuyển sang mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao .Do đĩ mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định kinh tế vĩ mơ và bảo đảm sự tăng trưởng cao của nền kinh tế.

Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ bao hàm nghĩa rộng hơn nhiều so với mục tiêu kiểm sốt lạm phát . Ổn định kinh tế vĩ mơ nghĩa là tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức

đồng đều trong các năm đạt gần tới tiềm năng của nền kinh tế ,tỷ lệ lạm phát khơng dao động quá mạnh ,cán cân thanh tốn quốc tế cân bằng và khơng cĩ sự giao động lớn của các biến số trên qua các năm . Ở giai đoạn này lạm phát cố gắng giữ ở mức 10% năm .

Gia tăng tốc độ phát triển là mục tiêu chính của giai đoạn này .Nếu giai đoạn 1991-1995 là bước ổn định nghĩa là kiềm chế lạm phát và chúng ta đã thành cơng thì giai đoạn 1996-2000 sẽ là giai đoạn phát triển .Chúng ta sẽ cố gắng đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 10% /năm.

Trong giai đoạn này , để đạt mục tiêu tăng trưởng ,Việt Nam cần một lượng vốn khổng lồ ,con số đĩ cĩ thể lên tới 41-42 tỷ USD.Với chính sách mở cửa nguồn vốn từ bên ngồi vào sẽ tăng lên .Tuy nhiên , để đạt được số vốn đĩ chính sách tiền tệ cần nổ lực tối đa cho việc huy động cả nguồn vốn trong nước lẫn nước ngồi .Quan điểm của đảng và chính phủ ta trong việc giải quyết vấn đề này là dựa chủ yếu vào nguồn trong nước , đồng thời vận dụng mọi khả năng huy động nguồn vốn từ bên ngồi -yếu tố được coi là đĩng vai trị rất quan trọng ,đặc biệt trong thời kỳ đầu khi nguồn bảo đảm trong nước cịn thấp .Trong giai đoạn này cơng cụ lãi suất được vận dụng rất linh hoạt và cĩ nhiều thay đổi :

-Từ năm 1997 ngân hàng nhà nước áp dụng chính sách lãi suất chênh lệch 0,35% giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động , đồng thời chính sách trần lãi suất được xác định ở nhiều mức khác nhau . Đến giữa năm 1997 lãi suất cho vay và lãi suất huy động được giảm xuống ở mức thấp nhất ,lãi suất tiền gởi cũng giảm xuống phù hợp với mức lạm phát . Đến cuối năm do tỷ giá hối đối tăng mạnh khiến cho chỉ số giá cĩ xu hướng gia tăng ,trong khi lãi suất tiền gởi cịn thấp ,khoảng 0,75%/tháng làm cho việc huy động tiền gởi bằng đ ồng Việt Nam kém hấp dẫn và hệ thống ngân hàng gặp khĩ khăn về nguồn vốn kinh doanh .

-Đầu năm 1998 ,thống đốc ngân hàng nhà nước ban hành quy định điều chỉnh tăng trần lãi suất cho vay lên đến 1,2%tháng đối với ngắn hạn ,1,25% tháng đối với trung dài hạn . Đối với thành thị nơng thơn lãi suất tái cấp vốn cũng tăng lên 0,9- 1,1%/tháng .

-Ngày 21/01/1998,ngân hàng nhà nước xố bỏ chính sách chênh lệch lãi suất ,bước đầu áp dụng lãi suất cơ bản.

-Trong hai năm 1999,2000,nền kinh tế cĩ mức tăng trưởng thấp ,một vài lĩnh vực hoạt động bị đình trệ ,vốn đầu tư nươc ngồi bị giảm suốt ,một số mặt hàng cĩ hiện

tượng giảm giá kéo dài .Vì vậy trần lãi suất được nhà nước điều chỉnh giảm dần , đến giữa năm 1999 nền kinh tế cĩ dấu hiệu thiếu phát tăng trưởng kinh tế chậm sức mua giảm suốt ,ngân hàng nhà nước đưa ra trần lãi suất và giảm lãi suất tái cấp vốn .

-Trong năm 1999 cĩ 6 lần điều chỉnh lãi suất .Tuy nhiên tác động của lãi suất khơng nhiều ,tình trạng này tiếp diễn đến tháng 3/2000 và dẫn đến sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ngân hàng th ư ơng mại .Từ đĩ cho thấy cần phải tự do hố lãi suất .

-Do đĩ từ tháng 8/2000 chính sách trần lãi suất hồn tồn bị bãi bỏ và thay vào đĩ là chính sách lãi suất cơ bản .Lãi suất cơ bản là mức lãi được xây dựng trên cơ sở tham khảo mức lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại lớn đối với các khách hàng tốt nhất của một nhĩm các tổ chức tín dụng được lụa chọn và biên độ giao động được cơng bố hằng tháng

d/giai đoạn 2001-2004 :

Để thực hiện theo chương trình hành động theo nghị quyết đại hội đảng lần thứ XI ,ngành ngân hàng đã xây dựng định hướng chiến lược của mình từ năm 2001 đến năm 2005.Trong đĩ các chỉ tiêu chủ yếu là:

-Tốc độ tăng trưởng tổng phương tiện thanh tốn bình quân năm : 22% -Tốc độ tăng trư ởng vốn huy động hàng năm 20-25%

-Tốc độ tăng mức dư nợ cho vay hằng năm : 22%

-Giảm tỷ trọng thanh tốn bằng tiền mặt từ 24%năm 2000 đến 2005 xuống cịn 19-20%

Những chỉ tiêu trên nhằm :”xây dựng chính sách ti n tệ phục vụ ổn định kinh tế vĩ mơ ,kiểm sốt lạm phát ,thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng,kính thích đầu tư,tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế cao và bền vững “

(nguồn :TTTC-TT s ố 5/2002)

Bốn năm qua ngành ngân hàng đã bám sát và thực hiện các chỉ tiêu đã được hoạch định.Cĩ những thành tựu đáng được ghi nhận ,song cũng cịn khơng ít những tồn tại bất cập ,thể hiện qua nh ững số liệu dưới đ ây:

BIỂU 1: MỨC THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH TIỀN TỆ _T ÍN DỤNG TỪ 2001-2004

CÁC CHỈ TIÊU KH:2001-2005 2001MỨC THỰC HIỆN (%)2002 2003 Ước 2004

Tổng phương tiện thanh tốn 22%/năm 23,7 17,7 24,9 21 Tổng vốn huy động 20-25%/năm 20,1 23,0 22,7 22 tổng dư nợ cho vay 22%/năm 21,0 28,0 27,3 26

TT bằng tiền mặt 19-20%/năm 2005 23,7 22,5 23,0 22 (tổng cục thống kê thời báo ngân hàng ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những số liệu thống kê trên đây phản ánh những nét cơ bản về hoạt động tiền tệ -tín dụng trong 4 năm đầu thế kỷ 21. Qua đĩ cĩ thể rút ra những mặt được và chưa được trong hoạt động ngân hàng :

BIỂU 2: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ LIÊN QUAN ĐẾN TIỀN T Ệ _T ÍN DỤNG:

C ÁC CH Ỉ TI ÊU M ÚC TH ỤC HI ỆN SO V ĨI K Ế HO ẠCH 2001 2002 2003 2004

Chỉ số giá tiêu dùng (cpi) 0,85/5% 4%/3-4% 3%/75 9,55/5% Mức tăng trưởng GDP 6,8%/7,5% 7%/7,3% 7,2%/7,5

%

7,6%/8% Tỷ trọng tiền gởi USD/M2 32% 29% 24% 21,5%

Về điều hành chính sách tiền tệ :

-Tổng phương tiện thanh tốn trong 3 năm 2001-2003 tăng bình quân 22,1%/năm .Năm 2004 ước khoản 21%.Như vậy ,so v ới mục tiêu trong kế hoạch 5 năm (2001-2005) tốc độ tăng trưởng tổng phương tiện thanh tốn khơng phải là phương tiện gây ra lạm phát .

-Tỷ lệ thanh tốn tiền mặt từng năm chưa đạt mục tiêu k ế hoạch đề ra .Song do ngân hàng phát triển các hình thức thanh tốn hiện đại (thẻ ATM, thẻ tín dụng ,E- banking,...)tỷ lệ thanh tốn bằng tiền mặt đã giảm qua các năm :23.7%; 22.5%; 23%; 22%

-Việc phát hành tiền mới vào lưu thơng từ cuối năm 2003 là để đáp ứng mức độ tăng trưởng kinh tế , để phù hợp với mặt bằng giá và thay thế tiền giấy cotton rách nát ,khơng làm tăng ứ lượng tiền cần thiết cho lưu thơng .Tuy nhiên các đồng tiền polymer mệnh giá cao (50.000 đ,100.000 đ,500.000 đ ) phát hành vào thời điểm vật giá đang leo thang ,làm cho mọi người ngộ nhân đĩ là nguyên nhân gây ra lạm phát .Những đồng tiền kim loại phát hành với mục đích chính là để thanh tốn các dịch vụ cơng cộng tự động .Nhưng các dịch vụ này chậm phát triển đã hạn chế tính ưu việt của kim loại .

-Trước khi bước vào thế kỷ 21,ngân hàng đã khắc phục được tình trạng giảm phát kéo dài trong 2 năm trước đĩ .N ăm 1999 chỉ tiêu CPI là 6%;từ năm 2001-2003 chỉ số CPI đã tăng dần theo tuần t ự :0,82%; 4%; 3%.Nhờ đĩ đã giữ được ổn định giá trị đối nội của VNĐ và phục vụ cĩ hiệu quả kinh tế vĩ mơ.Tốc độ tăng trưởng GDP trong 3 năm đầu thế kỷ ,tốc độ tăng trưởng CPI luơn thấp hơn tốc độ tăng trưởng GDP ,thể hiện sự điều hành chính sách tiền tệ cĩ hiệu quả vững chắc .Nhưng đến năm 2004 ,2 chỉ tiêu GDP và CPI đã tăng trưởng nghịch chiều :GDP tăng 7,6% trong khi CPI tăng 9,5% lớn gấp gần 2 lần mức quốc hội thơng qua (5%).Mức lạm phát quá cao đã gây nhiều bất lợi cho đời sống kinh tế -xã hội và ảnh hưởng khơng tốt đến các chỉ tiêu kinh tế khác trong kế hoạch 5 năm .Mặc dù nguyên nhân chủ yếu gây lạm phát do nhiều yếu tố khách quan như sự tăng cao quá mức của giá xăng dầu ,sắt thép ,phân bĩn lương thực thực phẩm ...song khơng thể khơng c ĩ một phần do nguyên nhân tiền t ệ .

Việc điều hành chính sách ngoại hối ,tỷ giá :

-những năm 2001,2002, chính phủ vẫn áp dụng chính sách kết hối đối với các doanh nghiệp cĩ sử dụng ngoại tệ trong kinh doanh .Từ năm 2003 ,tỷ lệ này đã được xố bỏ .Với những quản lý khác trong ngoại hối ,nhiều năm lượng ngoại tệ mua vào lớn hơn lượng ngoại tệ bán ra cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ,tránh được sự căng thẳng trong cung cầu ngoại tệ .

-Mức độ đơla hố nền kinh t ế (đ ơla/M2) đã giảm dần từ 31,7% năm 2001 xuống 28,4%năm 2002 ;23,6% năm 2003 và 21,5% năm 2004 .Tỷ trọng đơla hố tuy giảm nhưng lượng ngoại tệ trong tay nhà nước trong các ngân hàng và sự trơi nỗi ngồi sự kiểm sốt của ngân hàng cịn lớn . Đây là sự cảnh báo đối với các tổ chức tín dụng ,các doanh nghiệp và người dân cĩ sử dụng ngoại tệ .Bởi đồng USD liên tục bị sút giá so với đồng EURO ,YEN ,Bản Anh ..tình trạng đơ la hố nền kinh tế cịn là yếu tố gây trở ngại cho việc tính tốn lượng tiền trong lưu thơng và cho việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN.

-Bốn năm qua NHNN Việt Nam thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt , khơng cố định tỷ giá VND và USD ,cũng khơng thả nỗi tỷ giá theo quan hệ cung cầu ,cho phép các NHTM được thay đổi tỷ giá trong biên độ (+-) 25%

Chính sách tỷ giá linh hoạt đã cĩ tác dụng kích thích xuất khẩu ,tăng lượng dự trữ ngoại tệ của nhà nước ,thu hẹp mức nhập si êu .Mấy năm qua cán cân thương mại nước ta tuy vẫn cịn nhập siếu trong cán cân thanh tốn tổng thể cĩ năm đã bội thu do

nguồn kết hối chuyển về qua các ngân hàng rất lớn. năm 2001 là 1.280t ỷ U SD; 2002: 2,15 t ỷ ; 2003 : 2,58 t ỷ , ươc 2004 3 t ỷ USD .

Trong 4 năm liền t ỷ giá VND/USD t ừng năm giảm nhẹ theo thứ tự 3.6%, 2.1% , 2.2%, 1%.

Việc điều hành chính sách tín dụng :

-Đối với nước ta, thị trường tiền tệ ,thị trường tín dụng phát triển chậm , nền kinh tế bị đơla hố ,nên trong quá trình điều hành chính sách tiền tệ để phục vụ kinh tế vĩ mơ .NHNN đã rất coi trọng kiểm sốt tốc độ gia tăng tín d ụng và nâng cao chất lượng tín dụng .

Trong việc điều hành chính sách t ín dụng .NHNN đã cĩ những đ ổi mới phù hợp với thơng lệ quốc tế .Thực hiện tự do hố lãi suất , đã duy trì ở mức ổn định lãi suất cơ bản ,lãi suất tái cấp vốn ,tái chiết khấu để định hướng hoạt động kinh doanh của các TCTD, đã bổ sung vốn cho các NHTM nhà nước , đã sử dụng cĩ hiệu quả hơn các cơng cụ kiểm sốt gián tiếp , đã từng bước mở rộng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các TCTD trong kinh doanh tiền t ệ ... tuy nhiên do năng lực quản lý , điều hành bất cập nên hoạt động tín dụng ,hoạt động cơ bản để hổ trợ chính sách tiền tệ đang cịn nhiều yếu kém ,thể hiện :

(1)tốc độ tăng trưởng dư nợ cho các năm đều cao hơn tốc độ tăng nguồn vốn huy động .

(2)mất cân đối giữa nguồn vốn và cho vay trung dài hạn .Nguồn vốn huy động trung dài hạn chiếm khoảng 20% tổng nguồn ,dư nợ cho vay tương ứng chiếm khoảng 40% tổng dư nợ việc sử dụng quá mức nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn tiềm ẩn những rủi ro khơn lường trong thanh khoản .

(3)vốn cho vay tập trung quá nhiều vào các dự án lớn ,các tổng cơng ty 90-91 với thời hạn dài .Nhiều dự án kém hiệu quả ,đến hạn khơng trả được nợ đã gây khĩ khăn cho tài chính các ngân hàng .

(4)tỷ trọng nợ xấu và nợ quá hạn tuy giảm nhưng số tuyệt đối nợ đọng cịn nhiều và chưa loại trừ được nợ quá hạn mới phát sinh .

(5)vốn tự cĩ quỹ dụ phịng rủi ro đạt thấp .Hệ số an tồn vốn chưa đạt mức theo thơng lệ quốc tế .

(6)Năm 2004 do mức lạm phát cao hơn nhiều lãi suất tiền gửi nên nguyên tắc “lãi suất dương” đã bị triệt tiêu .

Một phần của tài liệu CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.doc (Trang 34)