Kiến nghị với Ngân hàng

Một phần của tài liệu RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG (2).DOC (Trang 38 - 44)

II. Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng

3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng

Ngân hàngVPBank là một NHTM ngoài quốc doanh của Việt Nam. Để tạo điều kiện cho Ngân hàng thực hiện tốt công tác nhằm hạn chế rủi ro tín dụng thì

- Từng bước tiêu chuẩn hóa cán bộ Ngân hàng trước hết là cán bộ tín dụng và cán bộ lãnh đạo điều hành trực tiếp các chi nhánh.

- Cán bộ tín dụng và các cán bộ lãnh đạo cũng có tư duy mới, nâng cao năng lực của mình để điều hành Ngân hàng được tốt hơn.

- Thực hiện hoàn thiện qui chế quản lý rủi ro: Chú trọng việc phân tích nợ vay, nợ quá hạn, tài chính của khách hàng.

Nâng cao chất lượng của hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro gồm: Thu nhập đầy đủ thông tin pháp lý, dư nợ của toàn khách hàng, khai thác các nguồn tin về kinh tế, thương mại khác phục vụ cho công tác thẩm định dự án.

Xây dựng hệ thống đo lường rủi ro tín dụng của trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro.

- Ngân hàng cần qui định chính sách cụ thể đối với người vay trong trường hợp có biến động lãi xuất để hạn chế rủi ro.

Lãi suất biến động sẽ kéo theo sự biến động về nhu cầu vay vốn. Nếu lãi suất cho vay tăng thì nhu cầu vay vốn giảm và ngược lại. Do vậy Ngân hàng cần thiết phải có qui định chính sách cụ thể đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của người đi vay khi lãi suất có biến động

Đồng thời, Ngân hàng cần chủ động phối hợp với Học viện Ngân hàng, Đại học Kinh tế Quốc dân và các cơ quan nghiên cứu, đào tạo khác, lập chương trình kế hoạch và đầu tư thích đáng để tăng cường đào tạo một cách toàn diện cho đội ngũ cán bộ trong hệ thống. Ngoài ra, cần có chính sách đãi ngộ hợp lý đối với đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng như trang bị phương tiện làm việc, qui định phụ cấp trách nhiệm trong lương, chế độ công tác phí...

Thực hiện tốt những biện pháp trên, Ngân hàng VPBank sẽ xây dựng được đội ngũ cán bộ vững vàng về nghiệp vụ, tâm huyết với nghề nghiệp, tạo điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, tín dụng.

- Phải có kế hoạch giao chỉ tiêu và phân công cụ thể đến từng đơn vị cá nhân, kiên quyết thu hồi nợ sau khi xử lý rủi ro, vấn đề này phải được đưa vào kế hoạch hàng năm.

- Đối với những khoản nợ thuộc nguồn vốn dự án đã chuyển sang nợ vay bằng nguồn vốn kinh doanh thông thường thì quỹ rủi ro đã trích của dự án được bù trừ sau khi tính toán số rủi ro phải trích theo quy định đối với khoản vay thông thường.

KẾT LUẬN

Cùng với sự phát triển của đất nước hệ thống Ngân hàng Thương mại nói chung, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long cũng từng bước đổi mới nhằm thích nghi và đóng góp tích cực cho sự đổi mới của đất nước. Kết quả đó được thể hiện qua quy mô và mức độ tăng trưởng của Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh ngày càng lớn mạnh và đa dạng.

Trong quá trình kinh doanh không tránh khỏi rủi ro, thất thoát, không tránh khỏi những yếu kém tồn tại. Việc nâng cao hiệu quả và chất lượng trong hoạt động kinh doanh tín dụng để phòng ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong kinh doanh của NHTM là một đòi hỏi thực tế rất bức xúc, là một bài toán rất khó đặt ra cho các nhà quản trị kinh doanh Ngân hàng phải giải quyết. Nó càng cấp thiết hơn trong nền kinh tế đất nước ta đang từng bước đổi mới theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.

Việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng là nhiệm vụ trước mắt cũng như lâu dài của NHTM. Muốn vậy đòi hỏi NHTM phải thực hiện đổi mới nhằm tăng cường năng lực hoạt động, tăng cường năng lực tài chính, phải có bước phát triển bền vững để đáp ứng và thích nghi với sự chuyển biến tích cực của nền kinh tế, nhằm hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. Để ngành Ngân hàng đạt được những mục tiêu trên phải có sự quan tâm của Nhà nước bằng cơ chế chính sách, pháp luật, phải có sự phối hợp của các ngành, cơ quan hữu quan và cả sự thực hiện của Ngân hàng.

Tóm lại: Hoạt động của các NHTM có một vai trò quan trọng trong quá trình

đổi mới, phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung và của thủ đô Hà Nội nói riêng.

Do điều kiện thời gian và trình độ lý luận cũng như thực tế có hạn nên bản luận văn của em không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong được thầy, cô giáo thông cảm, tạo điều kiện giúp đỡ.

MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT ... 1

LỜI MỞ ĐẦU ... 2

CHƯƠNG I NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ... 1

I. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ... 1

1. Khái quát về ngân hàng thương mại. ... 1

1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại. ... 1

1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại. ... 1

2. Hoạt động tín dụng của NHTM ... 2

II. Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại. ... 2

2.1. Tín dụng. ... 2

2.1.1. Khái niệm. ... 2

2.1.2. Đặc điểm của tín dụng. ... 2

2.1.3. Vai trò của tín dụng. ... 3

2.2. Rủi ro tín dụng và tiêu chí xác định rủi ro tín dụng : ... 4

2.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng: ... 4

2.2.2. Bản chất rủi ro tín dụng ... 4

2.2.3. Các loại rủi ro tín dụng ... 5

2.2.4. Các chỉ tiêu xác định rủi ro tín dụng ... 7

2.2.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro: ... 10

2.3. Giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi to tín dụng. ... 12

2.3.1. Thực hiện một cách khoa học và đồng bộ quy trình cho vay: ... 12

2.3.2. Sử dụng các đảm bảo tín dụng phù hợp đối với từng khách hàng ... 13

2.3.3. Phân tán, chia sẻ rủi ro tín dụng ... 13

2.3.5. Giảm thiểu rủi ro bằng cách thực hiện tốt việc phân tích tín dụng và đo lường mức độ rủi ro của mỗi khoản vay trước khi ra các quyết định cho vay. ... 14 2.3.6. Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp kết hợp hài hoà giữa mục tiêu mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng. ... 14 2.3.7. Sử dụng hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn để phòng ngừa. ... 14

2.3.8. Đào tạo ngồn nhân lực về cả trình độ chuyên môn và đạo đức. 14

2.3.9. Trích lập dự phòng rủi ro. ... 14

2.4. Các dấu hiệu rủi ro ... 15 2.5. Ý nghĩa của phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng: ... 16

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG VIETCOMBANK THĂNG LONG. .... 17

2.1. Khái quát về tình hình huy động vốn. ... 17 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng Ngân hàng Vietcombank Thăng Long. ... 18

2.2.1.Tình hình cho vay ... 18 2.2.2.Rủi ro tín dụng. ... 19 2.3 Một số khó khăn cần giải quyết đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long ... 21

2.3.1 Khó khăn còn tồn tại ... 21 2.3.2. Nguyên nhân ... 22

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK THĂNG LONG ... 23

3.1. Phương hướng hoạt động của Vietcombank Thăng Long trong thời gian 2010 ... 23

3.2. Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietcombank Thăng

Long ... 24

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích đánh giá khách hàng 24

3.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tín dụng ... 27

3.2.2.1. Đào tạo cán bộ. ... 27

3.2.2.2. Tăng cường giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. ... 27

3.2.2.3. Bố trí sắp xếp và sử dụng cán bộ tín dụng một cách hợp lý. . 27

3.2.2.4. Quy định thời gian cán bộ đi cơ sở chiếm 2/3 thời gian làm việc trong tháng. ... 27

3.2.2.5. Áp dụng chế độ giao khoán công việc cho cán bộ tín dụng với một số chỉ tiêu chủ yếu. ... 27

3.2.2.6. Tổ chức các lớp tập huấn ngắn ngày. ... 28

3.2.2.7. Thực hiện đổi địa bàn tín dụng 2 năm 1 lần. ... 28

3.2.2.8. Quan tâm chú trọng phong trào thi đua. ... 28

3.2.2.9. Hàng năm tổ chức hội thi cán bộ tín dụng giỏi. ... 28

3.2.3. Các giải pháp phân tán rủi ro ... 28

3.2.3.1. Thực hiện đa dạng hoá các hình thức tín dụng. ... 28

3.2.3.2. Đa dạng hoá đối tượng đầu tư. ... 29

3.2.3.3. Liên kết đầu tư (đồng tài trợ). ... 29

3.2.4. Tổ chức phân tích tín dụng theo định kỳ ... 30

3.2.5. Cần có biện pháp phát hiện và xử lý kịp thời đối với các khoản nợ quá hạn ... 30

3.2.5.1. Ngăn ngừa các khoản cho vay dẫn tới nợ quá hạn. ... 30

3.2.5.2. Biện pháp xử lý các khoản nợ quá hạn của của Ngân hàng. . 31

3.2.6. Cần thay đổi quan điểm: Thế chấp là sự đảm bảo vững chắc cho khoản tiền vay mà phải là hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng 32

3.2.7. Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ ... 33

3.2.7.1. Triển khai thực hiện tốt công tác kiểm tra chuyên đề tín dụng. 33

3.2.7.3. Tăng cường công tác của bộ phận kiểm tra kiểm toán nội bộ. 33

3.2.7.4. Tăng cường công tác của bộ phận kiểm tra kiểm toán nội bộ. 33

3.2.8. Kiểm tra chỉ đạo điều hành hoạt động tín dụng của Giám đốc và Ban lãnh đạo ... 33

3.2.9. Trích lập rủi ro đúng qui định ... 34

3.2.10. áp dụng lãi suất cho vay biến đổi ... 34

3.3. Một số kiến nghị ... 35

3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước ... 35

3.3.1.1. Những vướng mắc về cơ chế chính sách. ... 35

3.3.1.2. Kiến nghị về hướng chỉnh sửa. ... 36

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ... 36

3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng ... 36

Một phần của tài liệu RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG (2).DOC (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w