Các yếu tố ảnh hởng tới phát triển tâm thần vận động

Một phần của tài liệu đánh giá sự phát triển tâm thần- vận động ở trẻ suy giáp trạng bẩm sinh ≤ 6 tuổi tại viện nhi (Trang 34 - 35)

4.2.3.1. Tuổi chẩn đoán

DQ trung bình của nhóm 0 - 6 tháng tuổi là 49,4 ± 14,5; DQ trung bình của nhóm 6 - 12 tháng tuổi là 55,0 ± 6,5; DQ trung bình của nhóm 12 - 24 tháng là 51,4 ± 16,7; của nhóm 2 tuổi - 4 tuổi là 42,5 ± 10,8 và của nhóm 4 - tròn 6 tuổi là 62,0 ± 15,3. Các nhóm tuổi có DQ trung bình xấp xỉ nhau và nhóm tuổi 4 tuổi - 6 tuổi có DQ trung bình cao nhất .

Từ kết quả trên chúng tôi nhận thấy không có sự tơng quan giữa tuổi đ- ợc chẩn đoán và mức độ chậm phát triển tâm thần - vận động. Điều này cha phù hợp với một số tài liệu nghiên cứu trớc đây, càng chẩn đoán muộn thì chỉ số phát triển tâm thần - vận động càng giảm [11,50]. Theo Rovet, chỉ số DQ sẽ giảm trung bình 5 điểm cho mỗi tháng chẩn đoán muộn sau đẻ [59]. Sự khác biệt trên có thể do số lợng bệnh nhân nghiên cứu còn nhỏ.

4.2.3.2. Giới

DQ trung bình của hai nhóm bệnh nhân nữ và nam không có sự khác biệt với DQ trung bình tơng ứng của nữ là 52,0 ± 13,5 và nam là 54,3 ± 13,5 (p > 0,05). Nh vậy cha tìm thấy sự liên quan giữa giới và mức độ chậm phát triển tâm thần - vận động ở bệnh nhân SGTBS.

4.2.3.3. Nồng độ hormone T4 và TSH trong máu

Tất cả các bệnh nhân đều tăng nồng độ TSH trong máu (bình thờng nồng độ TSH trong máu là 5 - 8 μUI/ml). Nhóm bệnh nhân có nồng độ TSH trong máu ≥ 100 μUI/ml lớn nhất, 24 bệnh nhân chiếm 57,1%; tiếp theo là nhóm bệnh nhân có nồng độ TSH trong máu 70 - 100 μUI/ml, 10 bệnh nhân chiếm 23,8%. Tuy nhiên không thấy sự tơng quan giữa nồng độ TSH trong

máu và mức độ chậm phát triển tâm thần - vận động. DQ trung bình của các nhóm xấp xỉ nhau (p > 0,05) - bảng 3.10.

HMGT có vai trò quan trọng trong sự phát triển thể chất và tâm thần của trẻ, nhất là trong vài năm đầu tiên. Thiếu HMGT trong thời kỳ này gây: giảm phân chia tế bào thần kinh đệm, giảm phân nhánh các đuôi gai của nơron, giảm myelin hóa , tổn thơng dẫn truyền thần kinh, giảm khối lợng não [59]. Các hậu quả tổn thơng trên lâm sàng là: chậm phát triển vận động, rối loạn hành vi ứng xử , rối loạn vận ngôn, điếc, giảm trơng lực cơ, run giật, co giật và các mức độ chậm phát triển tâm thần.

Tất cả các bệnh nhân chúng tôi nghiên cứu đều có nồng độ T4 trong máu giảm rõ (bình thờng nồng độ T4 trong máu 50 - 80 nmol/l). Nhóm bệnh nhân có nồng độ T4 từ 0 - 10 nmol/l cao nhất, 22 bệnh nhân chiếm 52,4%; tiếp theo là nhóm bệnh nhân có nồng độ T4 trong máu từ 10 - 20 nmol/l, 11 bệnh nhân chiếm 26,2% . Tuy nhiên các nhóm bệnh nhân có DQ trung bình không khác nhau một cách có ý nghĩa (p > 0,05) - bảng 3.1, hình 3.12 đến 3.16. Nh vậy cha thấy mối liên quan giữa nồng độ T4 trong máu và mức độ chậm phát triển tâm thần - vận động.

Do hạn chế của phơng pháp nghiên cứu hồi cứu qua bệnh án nên chúng tôi cha nghiên cứu đợc sự ảnh hởng của các yếu tố khác đến phát triển tâm thần - vận động nh: nguyên nhân gây SGTBS (không có tuyến giáp, tuyến giáp lạc chỗ, vô năng tuyến giáp, …), yếu tố gia đình, quá trình mang thai và sinh đẻ của mẹ.

Kết luận

Qua nghiên cứu 42 trẻ SGTBS tại Bệnh viện Nhi từ 2000 -2004, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

Một phần của tài liệu đánh giá sự phát triển tâm thần- vận động ở trẻ suy giáp trạng bẩm sinh ≤ 6 tuổi tại viện nhi (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w