Mối quan hệ giữa giải pháp – biện pháp:

Một phần của tài liệu SKKN: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tìm ý, chọn lọc và sắp xếp ý khi làm một bài Tập làm văn (Trang 25 - 26)

Khi lựa chọn các phương pháp dạy học người giáo viên cần biết phối

hợp nhịp nhàng và truyền đạt ngắn gọn để học sinh dễ hiểu, dễ thực

hiện.

e/ Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu:

Qua thực hiện đề tài này tôi đã triển khai giảng dạy tại Trường Tiểu

học Phú Lộc. Do chú trọng khâu này nên đã khắc phục được tình trạng lạc đề hoặc làm bài dàn trãi. Đối với những em yếu, trung bình thì bài làm đã

đúng trọng tâm. Đối với những em khá, giỏi thì rất phong phú về ý, sâu

sắc về nội dung, chặt chẽ trong lập luận. Do vậy, có một phần không nhỏ

cho thành công của học sinh trong mùa thi.

II.4. Kết quả:

Qua kiểm tra khảo sát trong hai năm học tôi có kết quả như sau:

Tổng số học sinh : 30 em

Bảng 1.1: Kết quả học tập môn Tập làm văn qua các hai năm

của học sinh lớp 5

Đơn vị: %

Năm học Giỏi Khá Trung bình Yếu

2010-2011 10,0 16,7 53,3 20,0 2011- 2012 27,7 35,6 36,7 0,0

Thực tế qua bảng 1.1 có thể cho chúng ta thấy, thành tích học tập của các

2012 khi đã áp dụng SKKN, có sự thay đổi rõ rệt, cụ thể là số học sinh đạt

loại giỏi tăng từ 10% lên 27,7%, tăng 17,7%. Học sinh đạt loại khá tăng từ 16,7% lên 35,6%, tăng 18,9%. Học sinh đạt loại trung bình giảm từ 53,3%

xuống 36,7%, giảm 16,6% và học sinh đạt loại yếu giảm từ 20% xuống

còn 0%. Cho thấy SKKN sau khi được áp dụng đạt được 1 số thành quả

nhất định.

Một phần của tài liệu SKKN: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tìm ý, chọn lọc và sắp xếp ý khi làm một bài Tập làm văn (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)