IV. MA TRẬN SWOT
4. Những thách thức từ bên ngoài (Threats)
• T1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam còn thấp.
• T2: Tài chính, tín dụng của Việt Nam không phát triển, thị trường chứng khoán còn manh mún. Thêm vào đó, hệ thống viễn thông, thông tin liên lạc, cước điện thoại, bưu điện và internet có mức giá thuộc hàng cao nhất thế giới.
• T5: Trong bối cảnh thị trường hàng tiêu dùng cung đang lớn hơn cầu, nhiều công ty mới chen chân vào tạo nên sự cạnh tranh gay gắt.
• T4: Bộ luật thương mại còn nhiều bất lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, nhất là chính sách thuế quan và thuế suất cao đánh vào các mặt hàng được coi là “xa xỉ phẩm” mà Unilever kinh doanh như kem dưỡng da sữa tắm…
• T5: Giới trẻ Việt Nam cũng bị nhiều chì trích từ phía xã hội do xu hướng ăn chơi hưởng thụ của không ít thanh niên đã gây bất bình trong người lớn tuổi, nghiêm khắc…Một số ý kiến đã cho rằng, chính những công ty đa quốc gia đã cổ động, mang lại lối sống hưởn thụ phương Tây, vốn xa lạ với người châu Á mà nhất là một nước còn ít nhiều tư tưởng phong kiến lễ giáo như Việt Nam.
• T6: Chính sách dân số-kế hoạch hoá của chính phủ sẽ khiến trong vài thập niên nữa lớp trẻ sẽ già đi và cơ cấu dân số già sẽ không là lợi thế cho Unilever. Ngoài ra những gia đình mở rộng ở mức trung lưu (cơ cấu gia đình phổ biến nhất Việt Nam), việc chọn mua một sản phẩm nhất là sản phẩm cao cấp, thường được cân nhắc rất kĩ lưỡng. Vì vậy, nhóm này tiêu thụ những mặt hàng chăm sóc cá nhân (peronal care ) cao cấp không nhiều như nhóm SSWD (single-độc thân, saparate-sống riêng, widowe-goá phụ, divorced-li dị) ở các nước tư bản.
• T7: Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm không phù hợp với một số sản phẩm xuất xứ từ công ty mẹ ở Châu Âu.
• T8: Xuất hiện sản phẩm thay thế • T9: Khách hàng ngày càng khó tính
• T10: Chính sách cạnh tranh về giá giữa công ty với các đối thủ cạnh tranh ngày càng gay gắt.
SW W O T • Điểm mạnh (S) • S1: Tài chính vững mạnh thương hiệu nổi tiếng
• S2: Chính sách thu hút tài năng hiệu quả
• S3: R & D phát triển, công nghệ hiện đại
• S4: Giá cả tương đối chấp nhận được, chất lượng tốt
• S5: Môi trường văn hóa DN lành mạnh, nhân viên có trách nhiệm cao
• S6: Hệ thông maketing cao
• Điểm yếu (W) • W1: Nhiều công nghệ chưa phù hợp, chi phí tốn kém, không tận dụng hết nguồn lực ở Việt Nam
• W2: Giá trung bình cao hơn giá sản phẩm cùng loại
• W3: Cơ cấu tổ chức chịu sự chi phối của công ty mẹ
• W4: Kênh phân phối chưa phát triển mạnh ở nông thôn
• Cơ
hội (O)
• O1:
Ưu tiên thu hút đầu tư nước ngoài
• S1,3,4,5,6+O3, 6,7: Chiến lược thâm nhập thị trường (Bán các sản phẩm hiện tại của công ty nhiều hơn trên thị trường VN thông qua các hoạt
• W4+O2,3,6,7,9: Chiến lược kết hợp về phía trước (khi nền kinh tế VN có những bước chuyển biến mạnh mẽ, tạo điều kiện phân phối thi trường, công ty đã
• O2: Cơ sở hạ tầng đã và đang được đầu tư thích đáng • O3: Nền chính trị ổn định • O4: Trình độ dân trí cao • O5:
Phân phối, quảng bá, không chịu sự ràng buộc tôn giáo
• O6:
Tốc độ tăng trưởng ngành cao
• O7:
Dân số đông, cơ cấu trẻ
• O8:
VN có vị trí thuận lợi để xuất khẩu
• O9:
động maketing)
S1,2,3,5,6+O4,6,9:Chiến lược phát triển sản phẩm (Tận dụng thế mạnh về tài chính và công nghệ hiện đại để không ngừng đổi mới về sản phẩm, nâng cao chất lượng, tạo ra sản phẩm mới có tính năng vượt trội OMO được cải tiến với công thức độc đáo và chất lượng ngày càng tốt hơn, kích thích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm và tiêu dùng với tốc độ kinh ngạc)
hình thành nhiều kênh phân phối lớn như HN, HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ,… Sự phát triển mạnh mẽ của kênh phân phối giúp đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng)
• W2+O1,3,6,9: Chiến lược kết hợp về sau (tìm kiếm nhiều nhà cung cấp nguyên vật liệu ổn định, chất lượng, giá cả cạnh tranh)
• W3+O4,7:
Nâng cao chất lượng đào taojn nhân lực các vị trí cao trong công ty đang dần dần được người VN đảm nhiệm
Giá nguyên vật liệu và chi phí nhân công tại VN rẻ
• Thác
h thức (T)
• T1:
Tốc độ tăng
trưởng kinh tế suy giảm
• T2:
Tài chính tín dụng của VN không ổn định, giá cước viễn thông cao
• T3: Sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trong thị trường • T4: Thuế và chính sách thương mại còn nhiều bất lợi • T5: • S1,3,5+T3,5: Chiến lược kết hợp về phía trước (lập chi nhánh, mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm)
• S1,2,3,4,5,6+T 3,5,7: Phát triển sản phẩm mới để vừa có tính vượt trội so với đối thủ vừa đáp ứng ngày càng cao nhu cầu KH
• S1,3,5+T6: Chiến lược kết hợp về phía sau (đầu tư vốn vào các công ty cung ưng nguyên vật liệu để hỗ trợ các chính sách giá)
• W4+T3,6: Thâm nhập thị trường (mở rộng thị trường về khu vực nông thôn bằng các chương trình cộng đồng như chương trình sơn trường học tại 6 tỉnh vùng sâu vùng xa thực hiện các chương trình mang lại lợi ích thiết thực trong xã hội, ghi điểm với người tiêu dùng)
• W2,4+T1,3,5,7: Chiến lược cạnh tranh về giá (tối thiểu hóa các chi phí nhưng vẫn giữ vững chất lượng sản phẩm để có thể cạnh tranh tại phân khúc thị trường người tiêu dùng có thu nhập thấp ở nông thôn)
Sản phẩm thay thế • T6: Cạnh tranh giá gay gắt • T7: Khách hàng ngày càng khó tính