Thì tại điể mA trên màn ta thu được

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 717 CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC (Trang 46 - 50)

A. vẫn là vân sáng bậc 3. B. vân sáng bậc 4.

C. vân tối thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa. D. vân tối thứ 4 kể từ vân sáng chính giữa.

Câu 339.

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách hai khe a = S1S2 = 4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh quan sát là D = 2 m, người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai bên vân sáng chính giữa là 3 mm. Bước sóng l của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

A. 0,6mm. B. 0,7mm. C. 0,4mm. D. 0,5mm.

Câu 340.

Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Young. Trên màn ảnh, bề rộng của 10 khoảng vân đo được là 1,6 cm. Tại điểm A trên màn cách vân chính giữa một khoảng x = 4 mm, ta thu được

A. vân sáng bậc 2. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 2 kể từ vân sáng chính giữa. D. vân tối thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa.

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là a = S1S2 = 1,5 mm, hai khe cách màn ảnh một đoạn D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc 1 0,48 m và 2 0,64 mvào hai khe Young. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có giá trị là

A. d = 1,92 mm B. d = 2,56 mm C. d = 1,72 mm D. d = 0,64 mm

Câu 342.

Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S1, S2 cách nhau một đoạn a = 0,5mm, hai khe cách màn ảnh một khoảng

D = 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 m. Bề rộng miền giao thoa trên màn đo được là l = 26mm. Khi đó, trong miền giao thoa ta quan sát được

A. 6 vân sáng và 7 vân tối. B. 7 vân sáng và 6 vân tối. C. 13 vân sáng và 12 vân tối.

D. 13 vân sáng và 14 vân tối.

Câu 343.

Trong quá trình tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young, khi ta dịch chuyển khe S song song với màn ảnh đến vị trí sao cho hiệu số khoảng cách từ đó đến S1 và S2 bằng

2. Tại tâm O của màn ảnh ta sẽ thu được A. vân sáng bậc 1.

B. vân tối thứ 1 kể từ vân sáng bậc 0. C. vân sáng bậc 0.

D. vân tối thứ 2 kể từ vân sáng bậc 0.

Câu 344.

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hiệu khoảng cách từ hai khe đến một điểm A trên màn là d 2,5 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng 0,4 m 0,75 m. Số bức xạ đơn sắc bị triệt tiêu tại A là

A. 1 bức xạ. B. 3 bức xạ. C. 4 bức xạ. D. 2 bức xạ.

Câu 345.

Một lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất n (n > 1) thay đổi theo màu sắc của ánh sáng đơn sắc. Một tia sáng trắng chiếu đến lăng kính dưới góc tới sao cho thành phần màu tím sau khi qua lăng kính có góc lệch đạt giá trị cực tiểu. Lúc đó thành phần đơn sắc đỏ sẽ

A. bị phản xạ toàn phần tại mặt bên thứ hai của lăng kính. B. có góc lệch đạt giá trị cực tiểu.

C. bắt đầu phản xạ toàn phần tại mặt bên thứ hai của lăng kính. D. ló ra ở mặt bên thứ hai.

Câu 346.

Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc đỏ và lục vào hai khe Young. Trên màn quan sát hình ảnh giao thoa, ta thấy hệ thống các vân sáng có màu

A. đỏ. B. lục.

C. đỏ, lục, vàng. D. đỏ, lục, trắng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 347.

Ưu điểm tuyệt đối của phép phân tích quang phổ là

B. xác định được tuổi của các cổ vật, ứng dụng trong ngành khảo cổ học. C. xác định được sự có mặt của các nguyên tố trong một hợp chất.

D. xác định được nhiệt độ cũng như thành phần cấu tạo bề mặt của các ngôi sao trên bầu trời.

Câu 348.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ hấp thụ. B. Quang phổ vạch phát xạ chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.

D. Quang phổ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra là quang phổ liên tục.

Câu 349.

Hãy sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần của các sóng điện từ sau. A. Ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại, tia tử ngoại.

B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được. C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được. D. Tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được, tia tử ngoại.

Câu 350.

Tia tử ngọai có bước sóng

A. lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. B. nhỏ hơn bước sóng của tia X.

C. nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. không thể đo được.

Câu 351.

Thực hiện giao thoa ánh sáng có bước sóng = 0,6 m với hai khe Young cách nhau a = 0,5mm. Màn ảnh cách hai khe một khoảng D = 2m. Ở các điểm M và N ở hai bên vân sáng trung tâm, cách vân sáng trung tâm 3,6mm và 2,4mm, ta có vân tối hay sáng? A. Vân ở M và ở N đều là vân sáng.

B. Vân ở M và ở N đều là vân tối. C. Ở M là vân sáng, ở N là vân tối. D. Ở M là vân tối, ở N là vân sáng.

Câu 352.

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,6mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là D = 2m. Nguồn phát ánh sáng ánh sáng trắng. Hãy tính bề rộng của quang phổ liên tục bậc 2. Bước sóng của ánh sáng tím là 0,4 m, của ánh sáng đỏ là 0,76 m.

A. 2,4mm. B. 1,44mm. C. 1,2mm. D. 0,72mm

Câu 353.

Khi nói về quang phổ, để hấp thụ được ánh sáng, vật hấp thụ phải có A. thể tích nhỏ hơn thể tích của vật phát sáng.

B. khối lượng nhỏ hơn khối lượng của vật phát sáng. C. nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ của vật phát sáng. D. chiết suất lớn hơn chiết suất của vật phát sáng.

Câu 354.

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia Rơnghen do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.

C. Tia Rơnghen làm một số chất phát quang.

D. Tia Rơnghen có thể hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 355.

Chọn cụm từ thích hợp để điền vào phần còn thiếu : Nguyên tắc của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng quang học chính là hiện tượng

……… Bộ phận thực hiện tác dụng trên là ………

A. giao thoa ánh sáng, hai khe Young. B. tán sắc ánh sáng, ống chuẩn trực. C. giao thoa ánh sáng, lăng kính. D. tán sắc ánh sáng, lăng kính.

Câu 356.

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,51 m và 2 . Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 trùng với một vân sáng của 2. Tính 2 . Biết 2 có giá trị từ 0,6 m đến 0,7 m. A. 0,64 m B. 0,65 m C. 0,68 m D. 0,69 m

Câu 357.

Trong những hiện tượng, tính chất, tác dụng sau đây, điều nào thể hiện rõ nhất tính chất sóng của ánh sáng?

A. Khả năng đâm xuyên. B. Tác dụng quang điện. C. Tác dụng phát quang. D. Sự tán sắc ánh sáng.

Câu 358.

Một tia sáng đi từ chân không vào nước thì đại lượng nào của ánh sáng thay đổi? (I) Bước sóng. (II) Tần số. (III) Vận tốc.

A. Chỉ (I) và (II). B. Chỉ (I) và (III). C. Chỉ (II) và (III). D. Cả (I) , (II) và (III).

Câu 359.

Dùng hai ngọn đèn giống hệt nhau làm hai nguồn sáng chiếu lên một màn ảnh trên tường thì

A. trên màn có thể có hệ vân giao thoa hay không tùy thuộc vào vị trí của màn. B. không có hệ vân giao thoa vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn này không phải là hai sóng kết hợp.

C. trên màn không có giao thoa ánh sáng vì hai ngọn đèn không phải là hai nguồn sáng điểm.

D. trên màn chắc chắn có hệ vân giao thoa vì hiệu đường đi của hai sóng tới màn không đổi.

Câu 360.

Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng

= 0,5 m. Khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a = 2mm, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D = 2m. Tìm số vân sáng và số vân tối thấy được trên màn biết giao thoa trường có bề rộng L = 7,8mm.

A. 7 vân sáng, 8 vân tối. B. 7 vân sáng, 6 vân tối. C. 15 vân sáng, 16 vân tối. D. 15 vân sáng, 14 vân tối.

Câu 361.

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam để tạo ánh sáng trắng. Bước sóng của ánh sáng đỏ, lục, lam theo thứ tự là 0,64

vân sáng bậc k = 0 của các bức xạ đỏ, lục, lam. Vân sáng trắng đầu tiên kể từ vân trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng đỏ?

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 717 CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC (Trang 46 - 50)