A. 3 2 Mv2 B. 2 3Mv2 C. 7 5Mv2 D. 7 40 Mv2 Câu 621.
Một quả cầu được giữ đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng. Nếu không có ma sát thì khi thả ra quả cầu sẽ chuyển động thế nào?
A. Chuyển động trượt. B. Chuyển động quay. C. Chuyển động lăn không trượt.
D. Chuyển động vừa quay vừa tịnh tiến.
Câu 622.
Một vật rắn có thể quay quanh một trục. Momen tổng của tất cả các ngoại lực tác dụng lên vật không đổi. Vật chuyển động như thế nào?
A. Quay đều. B. Quay biến đổi đều.
C. Đứng yên. D. A hoặc B tùy theo điều kiện đầu.
Câu 623. Chọn câu đúng.
A. Tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định không chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực mà còn phụ thuộc vào khối lượng của vật.
B. Tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định không chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực mà còn phụ thuộc vào vị trí của điểm đặt và phương tác dụng của lực đối với trục quay.
C. Tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực càng lớn thì vật quay càng nhanh và ngược lại.
D. Điểm đặt của lực càng xa trục quay thì vật quay càng chậm và ngược lại.
Chọn câu đúng.
Gọi M là momen của lực Furcó đường tác dụng không đi qua trục quay ( ), M triệt tiêu khi đường tác dụng của lực Fur
A. trực giao với ( ) B. hợp với ( ) góc 450
C. song song hoặc đi qua ( ) D. hợp với ( ) góc 900
Câu 625. Chọn câu đúng.
Lực Furcó đường tác dụng không đi qua trục quay ( ) và hợp với nó một góc . Momen của lực Furcó giá trị cực đại khi
A. = /2 B. = /6 C. = /3 D. a có một giá trị khác A, B, C. D. a có một giá trị khác A, B, C.
Câu 626. Chọn câu sai.
A. Khi vật rắn quay quanh trục ( ), mọi phần tử của vật rắn đều có gia tốc góc bằng nhau nên có momen quán tính bằng nhau.
B. Momen quán tính của vật rắn luôn có trị số dương.
C. Momen quán tính của vật rắn đối với trục quay đặc trưng cho mức quán tính của vật đó đối với chuyển động quay quanh trục đó.
D. Momen quán tính của chất điểm đối với một trục đặc trưng cho mức quán tính của chất điểm đó đối với chuyển động quay quanh trục đó.
Câu 627. Chọn câu đúng.
A. Khi khối lượng của vật tăng 2 lần, khoảng cách từ trục quay đến vật giảm 2 lần thì momen quán tính không đổi.
B. Khi khối lượng của vật tăng 2 lần, khoảng cách từ trục quay đến vật tăng 2 lần thì momen quán tính tăng 4 lần.
C. Khi khối lượng của vật giảm 2 lần, khoảng cách từ trục quay đến vật tăng 2 lần thì momen quán tính không đổi.
D. Khi khối lượng của vật tăng 2 lần, momen quán tính có giá trị cũ thì khoảng cách từ vật đến trục quay giảm 2 lần.
Câu 628.
Tác dụng một lực có momen bằng 0,8 N.m lên chất điểm chuyển động theo quỹ đạo tròn làm chất điểm có gia tốc góc > 0. Khi gia tốc góc tăng 1 rad/s2
thì momen quán tính của chất điểm đối với trục quay giảm 0,04 kgm2. Gia tốc góc là
A. 3 rad/s2 B. – 5 rad/ s2 C. 4 rad/ s2 D. 5 rad/ s2
Câu 629.
Chọn câu đúng. Vật rắn quay quanh trục (D) dưới tác dụng của một lực đặt vào điểm A trên vật. Nếu độ lớn lực tăng 6 lần, bán kính quỹ đạo của A đối với trục (D) giảm 3 lần thì momen lực
A. giảm 3 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 6 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 630.
Chọn câu đúng.
Một chất điểm chuyển động trên đường tròn có một gia tốc góc 5 rad/s2
, momen quán tính của chất điểm đối với trục quay, đi qua tâm và vuông góc với đường tròn là: 0,128 kg.m2. Momen lực tác dụng lên chất điểm là
A. 0,032 Nm B. 0,064 Nm C. 0,32 Nm D. 0,64 Nm
Câu 631.
Chọn câu đúng. Gia tốc góc của chất điểm A. tỉ lệ nghịch với momen lực đặt lên nó.
B. tỉ lệ thuận với momen quán tính của nó đối với trục quay.
C. tỉ lệ thuận với momen lực đặt lên nó và tỉ lệ nghịch với momen quán tính của nó đối với trục quay.
D. tỉ lệ nghịch với momen lực đặt lên nó và tỉ lệ thuận với momen quán tính của nó đối với trục quay.
Câu 632.
Chọn câu đúng. Phương trình động lực học của vật rắn chuyển động quanh một trục có thể viết dưới dạng nào sau đây?
A. M = I w w d dt B. M = dL dt C. M = Ib D. Cả A, B, C. Câu 633.
Chọn câu đúng. Quy tắc momen được thể hiện qua các loại cân nào sau đây? A. Cân đòn B. Cân đĩa C. Cân Robecvan
D. Cả ba loại cân trên
Câu 634.
Chọn câu đúng. Ngẫu lực là
A. hệ hai lực tác dụng lên một vật, bằng nhau về độ lớn, song song, ngược chiều, không cùng đường tác dụng.
B. hệ hai lực tác dụng lên hai vật, bằng nhau về độ lớn, song song, ngược chiều, không cùng đường tác dụng.
C. hệ hai lực tác dụng lên một vật, bằng nhau về độ lớn, song song, cùng chiều, không cùng đường tác dụng.
D. hệ hai lực tác dụng lên hai vật, bằng nhau về độ lớn, song song, cùng chiều, không cùng đường tác dụng.
Câu 635. Chọn câu sai.
A. Điều kiện cân bằng của một vật dưới tác dụng của ba lực song song là lực thứ ba phải trực đối với hợp lực của hai lực kia.
B. Trọng tâm của một vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.
C. Ở một miền không gian gần mặt đất, trọng tâm của vật trùng với khối tâm của vật. D. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm thì vật vừa chuyển động tịnh tiến vừa quay.
Câu 636.
Chọn câu đúng. Khi dùng búa để nhổ cây đinh người ta đã ứng dụng A. quy tắc hợp lực song song. B. quy tắc momen.
C. quy tắc hợp lực đồng quy. D. một quy tắc khác A, B, C.
Câu 637. Chọn câu sai.
B. Ngẫu lực là hệ hai lực song song duy nhất không có hợp lực.
C. Momen của ngẫu lực được tính bằng tỉ số giữa độ lớn của lực với khoảng cách giữa hai đường tác dụng của hai lực đó.
D. Momen của ngẫu lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của ngẫu lực.
Câu 638.
Chọn câu đúng. Một học sinh có khối lượng 36kg đu người trên một xà đơn. Hai tay em nắm xà và thả người không chạm đất. Hỏi lúc hai tay song song thì mỗi tay đặt lên xà đơn một lực có độ lớn bằng bao nhiêu. Bỏ qua trọng lượng của xà đơn. Cho g = 10m/s2.