II. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần du lịch thơng mại Hoàng Long.
1. Cơ sở khoa học lý luận
Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng cho quá trình sản xuất kinh doanh. Nó là tổng hợp các kỹ năng, mức độ đào tạo, trình độ giáo dục có sẵn tạo cho một cá nhân có thể làm việc đảm bảo năng suất lao động. Để đảm bảo hiệu quả trong sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải hết sức lu tâm đến nhân tố lao động vì nó là chất xám, là yếu tố
trực tiếp tác động lên đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm và kết quả, sản xuất kinh doanh, có ảnh hởng mang tính quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong đó trình độ tay nghề của ngời lao động trực tiếp ảnh hởng tới chất lợng công việc. Với trình độ tay nghề cao của ngời lao động và ý thức trách nhiệm trong công việc sẽ nâng cao đợc năng suất lao động, tiết kiệm và giảm đợc mức tiêu hao nguyên vật liêu góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
Song song với việc nâng cao trình độ lao động, mỗi doanh nghiệp cần tổ chức, phân công lao động hợp lý giữa các bộ phận, các cá nhân, sử dụng đúng ngời đúng việc sao cho tận dụng đợc năng lực, sở trờng, tính sáng tạo của đội ngũ cán bộ, nhân viên nhằm tạo ra sự thống nhất hợp lý trong tiến trình thực hiện nhiệm vụ chung của doanh nghiệp.
2. Cơ sở thực tiễn:
Trong các năm qua, khách sạn đã chú ý đến việc nâng cao lao động nhng do nhiều lý do nên chất lợng đội ngũ nhân viên cơ sở vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của khách. ở bộ phận gián tiếp, đội ngũ cán bộ công nhân viên đều chuyển từ các cơ sở trong nghành Thơng mại sang mặc dù đã tốt nghiệp đại học, trung cấp nhng phần lớn là trái nghành nghề nên trong quản lý kinh doanh khách sạn có phần hạn chế. Bộ phận lao động trực tiếp tuy cha cần kiến thức quá cao nhng trình độ chuyên môn phải cao, ngoại ngữ phải thông thạo, thì điều này cha hoàn toàn đợc đáp ứng. Phần lớn đội ngũ lao động trực tiếp qua đào tạo sơ cấp du lịch và trình độ ngoại ngữ đa số ở trình độ A nên trình độ chuyên môn cha cao. Bởi vậy để kinh doanh có hiệu quả khách sạn cần nâng cao trình độ lao động của cán bộ công nhân viên khách sạn và tổ chức lao động thật hợp lý.
3. Phơng thức tiến hành
3.1. Hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý trong khách sạn
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, khách sạn cần tiếp tục tinh giảm biên chế mức có thể. Mặt khác, khách sạn cần sắp xếp lại lao động thật hợp lý cho
từng bộ phận. Nh vậy hiệu quả sử dụng lao động đợc nâng cao từ đó lợi nhuận sẽ tăng lên và thu nhập của ngời lao động sẽ cải thiện.
Về công tác quản lý, khách sạn nên thành lập hẳn một bộ phận chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, giám sát và nhắc nhở nhân viên trong quá trình phục vụ, nhất là các nhân viên ở sảnh. Thái độ phục vụ của nhân viên tác động trực tiếp đến ấn tợng tốt, xấu của khách về khách sạn. Bộ phận này có nhiệm vụ báo cáo tình hình sai sót của nhân viên trực tiếp với giám đốc.
Đi đôi với việc thành lập bộ phận "giám sát" thì công ty cần phải ban hành một qui chế thởng phạt rõ ràng, chi tiết có tính thực thi cao. Hiện nay công tác quản lý trong khách sạn vẫn cha đợc quan tâm kỹ càng, vấn đề kỷ cơng, kỷ luật vẫn còn buông lỏng. Vì thế khách sạn nên tiến hành tổ chức quản lý theo hớng sau: Tổ chức các cuộc họp định kỳ của các tổ vào cuối tháng hoặc các cuộc họp bất thờng (nếu cần) để nhắc nhở rút kinh nghiệm từ các sai sót, qui trách nhiệm một cách cụ thể, qua đó tạo điều kiện cho giám đốc xét duyệt mức lơng, thởng cho từng ngời, cá nhân tuỳ theo mức độ năng nhẹ của sai phạm.
Ví dụ:
- Sai phạm lần đầu: nếu nhẹ, thì cảnh cáo. Nếu nặng thì hạ bậc lơng từ loại một xuống loại hai.
- Sai phạm lần hai: Tuỳ nặng nhẹ có thể hạ thởng hoặc cho chuyển sang bộ phận khác, thậm chí cho nghỉ việc.
Quản lý nghiêm là điều kiện để duy trì đợc tác phong phục vụ
tốt, chu đáo, nhiệt tình. Tuy nhiên để công tác quản lý đợc thực hiện tốt tr- ớc hết cần có một cơ cấu tổ chức lao động hợp lý, khoa học. Do đó nhu cầu về đổi mới và hoàn thiện cơ cấu tổ chức lao động là rất cần thiết.
Khách sạn nên có những qui định về chính sách tuyển dụng với những tiêu chuẩn đợc đặt ra, tránh tình trạng thông tin tuyển chọn lao động mang tính chất "nội bộ".
Các thông tin về tuyển chọn cần đợc thông báo rộng rãi nhằm tìm kiếm những ngời có năng lực chuyên môn. Trong chính sách về tuyển chọn cần phải qui định rõ về yêu cầu đòi hỏi đối với ngời lao động ở từng chức vụ nêu rõ quyền lợi và trách nhiệm của ngời lao động. Về ngoại ngữ, cần tiến hành phỏng vấn trực tiếp chứ không chỉ căn cứ vào bằng cấp và chứng chỉ. Khách sạn cũng cần phải có những qui định cụ thể về ban tuyển dụng trong đó nhất thiết phải có ngơì có trình độ nghiệp vụ cao và có kinh nghiệm trong lĩnh vực tuyển dụng. Tuỳ theo yêu cầu đòi hỏi của công việc mà có thể cần một cán bộ có trình độ ngoại ngữ giỏi để trực tiếp phỏng vấn.
Đối với bộ phận kinh doanh dịch vụ bổ sung: bộ phận này trong tơng lai càng phát triển thì càng có sự chuyên môn hoá cao ở từng dịch vụ trong đó có cả chuyên môn hoá về quản lý. Do đó cần phải bổ sung thêm kiến thức cho các cán bộ quản lý từng bộ phận nh: Nhà hàng, Massage, quầy bar, .... . Những ngời này phải là những ngời có kinh nghiệm trong kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí, có kiến thức về kinh doanh, quản lý kinh doanh.
Để nâng cao trình độ lao động, khách sạn cần yêu cầu nhân viên ở bộ phận trực tiếp tiếp xúc với khách phải có trình độ ngoại ngữ nghe hiểu, đáp ứng đợc các yêu cầu của khách và trình độ chuyên môn cũng phải đợc nâng cao bằng cách mời giáo viên về chuyên nghành du lịch và ngoại ngữ về dạy cho đội ngũ lao động trực tiếp hoặc khách sạn có thể cử ở một số bộ phận phục vụ 1 đến 2 ngời đi dự các khoá huấn luyện nghiệp vụ tại một số tr- ờng du lịch và sau khi trở về họ sẽ là những ngời truyền đạt lại cho những ngời còn lại. Mỗi năm phòng tổ chức hành chính cần tổ chức ít nhất là một lần thi thợ giỏi để kiểm tra trình độ chuyên môn và ngoại ngữ để giữ bậc và nâng bậc, qua đó kích thích ngời lao động tự trau dồi kiến thức về nghiệp vụ cũng nh ngoại ngữ. Qua các kỳ thi khách sạn cần có chế độ thởng phạt
nghiêm minh nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng phục vụ và nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi nhân viên đối với khách sạn. Sau đây là dự tích chi phí cho giải pháp này:
+ Chi phí cho 1 giáo viên tiếng Anh : 1ngời x 6 tháng x 500.000 = 3 triệu đồng.
+ Chi phí cho giáo viên nghiệp vụ bếp, bàn bar, lễ tân : 2 ngời x 1 tháng x 500.000 = 1 triệu đồng.
+ Chi phí cho thi thợ giỏi, kiểm tra trình độ chuyên môn, ngoại ngữ: khoảng 2 triệu đồng.
Tổng chi phí: Khoảng 6 triệu đồng.