Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho một lao động

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000 - 2005.doc.DOC (Trang 40 - 41)

II. Phân tích một sô chỉ tiêu đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của công

1. Tình hình chung về sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn

3.1. Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho một lao động

Lợi nhuận bình quân đầu ngời =

Bảng 15: Lợi nhuận bình quân một lao động của công ty (2000 - 2005)

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Lợi nhuận bình quân 1 lao

động (tr.đồng/ngời)

2,3638 2,4278 4,0135 4,8797 5,8759 7,1495

Qua các số liệu trên ta thấy tình hình sử dụng lao động có chiều hớng tốt. Năm 2000 lợi nhuận (sau thuế) bình quân do mỗi lao động tạo ra là 2,3638 triệu đồng. Năm 2002 là 4,0135 triệu đồng tăng 1,6979 lần tức là tăng 1,6497 triệu đồng so với năm 2000. Đến năm 2005, con số này là 7,1495 triệu đồng; tăng 1,7814 lần tơng ứng với 3,136 triệu đồng.

Lợi nhuận tối đa là mục tiêu chính của doanh nghiệp. Để có đợc điều này đòi hỏi trớc hết doanh nghiệp phải biết sử dụng tối đa các yếu tố đầu vào lao động là một trong 3 yếu tố đầu vào của doanh nghiệp.Việc xây dựng là bài toán sao cho sử dụng hợp lý yếu tố đầu vào này là một vấn đề quan trọng để đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt nhất. Lực lợng lao động bao nhiêu là vừa đủ nhằm tăng đợc sản lợng, giảm chi phí đa đến hiệu quả tăng lợi nhuận.

Trên thực tế kinh doanh đã chỉ ra rằng, công ty luôn có sự điều chỉnh l- ợng lao động rất hợp lý để có đợc tình hình kinh doanh tốt nhất. Các biện pháp sử dụng lao động của công ty ngày càng tỏ rõ hớng đi đúng đắn thời điểm nào cần tăng lực lợng lao động, thời điểm nào cần giảm bớt số lao động d thừa, công

ty đều thực hiện rất tốt nhằm góp phần quan trọng trong việc nâng cao lợi nhuận; nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000 - 2005.doc.DOC (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w