được Ngân hàng bỏ ra chi phí là bao nhiêu cho việc quản lý, cất giữ, bảo quản,...
Tóm lại, chỉ phí huy động vốn trên tổng vốn huy động được dùng để đánh giá xem một đồng vốn Ngân hàng huy động được cần phải bỏ ra bao nhiêu chi giá xem một đồng vốn Ngân hàng huy động được cần phải bỏ ra bao nhiêu chi phí.
Như vậy, khi xem xét hiệu quả huy động vốn, chi phí cho một đồng vốn
phải hợp lý, đảm bảo các khoản thu nhập có thể bù đắp được chỉ phí này và có lợi nhuận cho Ngân hàng. Chỉ tiêu này càng thấp thì huy động vốn càng có hiệu quả.
8) Chênh lệch thu chỉ lãi / chỉ phí trả lãi của Ngân hàng
Mối liên hệ nguồn vốn và tài sản là mối liên liên hệ giữa huy động vốn và sử đụng vốn. Đó là hai mặt của quá trình hoạt động của Ngân hàng. Tuy nhiên, sử đụng vốn. Đó là hai mặt của quá trình hoạt động của Ngân hàng. Tuy nhiên, để đánh giá hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng, tức là khả năng đáp ứng kịp thời các nhu cầu về sử dụng vốn hay khả năng sinh lời từ đồng vốn huy động được thì các Ngân hàng cũng thường sử dụng chỉ tiêu chêch lệch thu chi lãi trên chỉ phí trả lãi của Ngân hàng để đánh giá mối liên hệ sinh lời của tài sản và nguồn vốn cũng như hiệu quả hoạt động huy động vốn.
Chỉ tiêu này được tính như sau:
Chênh lệch thu chỉ lãi Thu lãi — Chỉ lãi Chỉ phí trả lãi Chỉ phí trả lãi
Chỉ tiêu này cho thấy một đồng chỉ phí Ngân hàng bỏ ra để huy động vốn
sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ đồng vốn đó. Chỉ tiêu này càng cao thì
cho thấy Ngân hàng đã sử dụng rất hiệu quả đồng vốn huy động của mình trong việc tối thiểu hóa chỉ phí huy động cho đồng vốn đó.
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại VCB Cần Thơ
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu được sử dụng trong bài phân tích chủ yếu là số liệu thứ cấp, được thu thập như sau: thu thập như sau:
+ Thu thập những số liệu thực tế, trực tiếp có liên quan đến phân tích tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm (2006 - 2008), được Ngân hàng cung cấp từ các nguồn:
e_ Bảng cân đối kế toán qua các năm
e_ Bảng báo cáo kết quá kinh doanh qua các năm
+ Bên cạnh, thu thập những thông tin từ một số nguồn khác như: các báo
cáo tình hình kinh tế xã hội của địa phương, các tạp chí Ngân hàng, bài báo,
internet...để phục vụ thêm cho việc hoàn thành đề tài.
+ Tham khảo văn bản Nhà nước về những qui định của Ngân hàng. 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
Trên cơ sở những số liệu đã thu thập được, sử dụng một số phương pháp
phổ biến để phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động của đối tượng phân tích. Đối với từng mục tiêu cụ thể sẽ được thực hiện bằng từng phương pháp cụ thể. Đối với từng mục tiêu cụ thể sẽ được thực hiện bằng từng phương pháp cụ thể.
»> Đối với mục tiêu (1) - áp dụng phương pháp so sánh, phương pháp tỷ trọng kết hợp đồ thị minh họa để phân tích tình hình huy động vốn của VCB Cần Thơ.
> Đối với mục tiêu (2) - áp dụng phương pháp tính các chỉ số và đồ thị để đánh giá hiệu quả trong hoạt động huy động vốn của VCB Cần Thơ. đánh giá hiệu quả trong hoạt động huy động vốn của VCB Cần Thơ.
> Đối với mục tiêu (3) - dựa trên những phân tích mục tiêu 1, 2 và kết hợp
với tình hình hoạt động thực tiễn của Ngân hàng để nhìn nhận những mặt mạnh,
mặt yếu của VCB Cần Thơ trong việc huy động vốn.
>_ Đối với mục tiêu (4)- dựa trên thực trạng đã phân tích để đưa ra giải pháp sát thực với tình hình cụ thể ở VCB Cần Thơ đẻ nâng cao hiệu quả huy động vốn và việc sử dụng nguồn vốn huy động.
- Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Phương pháp này được dùng phổ biến trong việc phân tích hoạt động kinh doanh cũng như dự báo
khe Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vồn tại CB Cận Thợ
các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô. Tùy vào đối tượng phân
tích cụ thể mà ta sẽ chọn chỉ tiêu gốc thích hợp.
+ Phương pháp so sánh tuyệt đối: nhằm phản ánh quy mô, khối lượng của
đối tượng phân tích, được thể hiện bằng một con số tuyệt đối cụ thể kèm theo đại
lượng. Áp dụng phương pháp này nhằm phản ánh thực trạng huy động vốn của năm thực hiện so với năm gốc, cụ thể là so sánh sự tăng giảm về các khoản mục trong nguồn vốn huy động của năm 2007 so với năm 2006 (năm 2006 được chọn là năm gốc trong trường hợp này) và năm 2008 so với năm 2007 (năm 2007 được chọn làm năm gốc trong trường hợp này).
Công thức:
Tăng (+), giảm (-) tuyệt đối = Số liệu thực tế - Số liệu năm trước
+ Phương pháp so sánh tương đối: nhằm phản ánh phần trăm thay đổi của đối tượng phân tích so với chỉ tiêu cơ sở, hay nói khác hơn là phương pháp này đối tượng phân tích so với chỉ tiêu cơ sở, hay nói khác hơn là phương pháp này sẽ đo lường mức độ tăng giảm của đối tượng phân tích nhằm thể hiện tốc độ tăng trưởng của đối tượng phân tích. Kết quả tính theo phương pháp này sẽ có đơn vị là %. Phương pháp này cũng nhằm thực hiện mục tiêu 1 và mục tiêu 2.
Công thức
(Số liệu kỳ thực tế - Số liệu kỳ gốc)
% tăng (giảm)= ————————— *100 Số liệu kỳ gốc
- Phương pháp phân tích tỷ trọng
Xem xét cơ cấu, tính tỷ trọng của các khoản mục vốn huy động trong
nguồn vốn huy động. Từ đó nhìn tổng thể vị thế của VCB Cần Thơ so với các
Ngân hàng trên địa bàn về thị phần huy động vốn trong 3 năm 2006-2008.
Ngoài ra luận văn còn sử dụng đồ thị, biểu bảng để thể hiện những biến động của các số liệu qua các năm. Sử sụng phần mềm Excel để tính toán các chỉ động của các số liệu qua các năm. Sử sụng phần mềm Excel để tính toán các chỉ sô và tính toán sự biên động tăng giảm của các sô liệu qua các năm.
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại VCB Cần Thơ
CHƯƠNG 3
KHÁI QUÁT VẺ NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CÀN THƠ
--kERHlœ--
3.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM, CHI
NHÁNH CẦN THƠ
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, chỉ nhánh Cần Thơ (gọi tắt là Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ) là một trong 65 chỉ nhánh của Ngân hàng Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ) là một trong 65 chỉ nhánh của Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam hoạt động theo hướng hiện đại, có tiền thân ban
đầu là Phòng Ngoại hối Hậu Giang, trực thuộc chỉ nhánh Ngân hàng Nhà nước Hậu Giang. Hậu Giang.
Ngày 25/01/1989, tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra quyết
định số 16/NH-QĐÐ về việc thành lập doanh nghiệp nhà nước Ngân hàng Ngoại
thương Việt Nam, chỉ nhánh Cần Thơ và ngày 01/10/1989 chính thức hoạt động, chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Cần Thơ và là đại diện pháp nhân của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tại Cần Thơ.
Theo nghị quyết số 04/NQ-NHQT ngày 05/06/2007 của HĐQT Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Ngoại thương Cần Thơ.
Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam — chi
nhánh Cần Thơ.
Tên tiếng Anh: Join Stock Commercial Bank for foreign trade of VietNam, Can Tho branch.
Tên giao dịch: Vietcombank Cần Thơ (VCB Cần Thơ).
Trụ sở chính: Số 07, Đại lộ Hòa Bình, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ. Tổng đài điện thoại: 84.0710.3 820445 Tổng đài điện thoại: 84.0710.3 820445
Fax: 84.071.820694
Swïft code: BFTVVNVX011 Telex: 711048 VCBCT VT
Website: http://www.vietcombankcantho.com.vn
khe Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vồn tại CB Cận Thợ
Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ được xem là một trong những chỉ nhánh
lớn vùng Đồng bằng sông Cửu Long với chức năng là một Ngân hàng TMCP
ngoại thương chuyên ngành.
Trong thời gian đầu thành lập cũng là thời điểm đầu của sự nghiệp đổi mới nền kinh tế đất nước, với nguồn vốn ban đầu là 70 tỷ đồng cùng với 18 cán bộ
công nhân viên, chưa có trụ sở, phương tiện nghèo nàn so với Ngân hàng bạn cùng hoạt động trên địa bàn, VCB Cần Thơ đã gặp không ít khó khăn. Song, được sự quan tâm toàn diện của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước Cần Thơ, đặc biệt là sự lãnh đạo hiệu quả của Ban giám
đốc cùng sự phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên mà sau hơn 15 năm hoạt động, VCB Cần Thơ đã được biết đến như một Ngân hàng thương mại hiện
đại, có uy tín nhất trong lĩnh vực tài trợ thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh
ngoại tệ, bảo lãnh Ngân hàng và các dịch vụ tài chính Ngân hàng quốc tế, kể cả
nghiệp vụ thẻ tín dụng quốc tế.
Với phương châm hoạt động “luôn mang đến cho bạn sự thành đạt" VCB Cần Thơ luôn phấn đấu thực hiện tốt mục tiêu và nhiệm vụ của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đề ra, nâng cao chữ “7íz” của mình đối với khách hàng, hoạt
động của chỉ nhánh không ngừng phát triển và trưởng thành. 3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Vietcombank Cần Thơ
Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ cũng giống như Ngân hàng Ngoại thương trung ương đều có chức năng chung là “kinh doanh ngoại hối, góp phần bảo vệ
tiền tệ và tài sản nhà nước, tăng cường và mở rộng quan hệ kinh tế, chính trị và văn hóa với nước ngoài”. Do đó, VCB Cần Thơ có các dịch vụ sau: