I. Khái quát về tình hình hoạt động của Chi nhánh
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh
Ngân hàng Công thơng Hà Tây là một chi nhánh của Ngân hàng Công thơng Việt Nam có trụ sở tại thị xã Hà Đông Tỉnh Hà Tây. Đợc thành lập tháng 7/1988 và chính thức đi vào hoạt động tháng 8/1988 với nhiệm vụ huy động vốn trong xã hội và thực hiện những dịch vụ Ngân hàng nhằm mục đích thu lợi nhuận, ổn định và phát triển kinh tế trên địa bàn Tỉnh Hà Tây.
Cơ chế thị trờng từng ngày từng giờ đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự thích nghi, tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng. Nhận rõ điều đó, Ban giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên Ngân hàng Công th- ơng Hà Tây đã không ngừng học hỏi kinh nghiệm của các Ngân hàng bạn, tổng kết và rút ra kinh nghiệm khắc phục những mặt cha đạt đợc, tận dụng các lợi thế về vốn, khoa học kỹ thuật của toàn hệ thống từ đó phát triển hoạt động kinh doanh của mình.
Với lợi thế nằm ngay tại trung tâm thị xã Hà Đông, là tỉnh tiếp giáp với Hà Nội, song kinh tế Hà Tây chủ yếu là phát triển nông nghiệp, công nghiệp địa phơng chậm phát triển. Trong điều kiện đó NHCT Hà Tây gặp phải sự cạnh tranh khá gay gắt của các ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Tuy nhiên dới sự lãnh đạo đúng đắn của ban giám đốc và sự nỗ lực của các phòng ban, kết quả là đến nay chi nhánh NHCT Hà Tây đã có hơn 860 khách hàng có quan hệ tín dụng, trong đó có hơn 26 khách hàng là doanh nghiệp nhà nớc (Tổng công ty Sông Đà là khách hàng lớn và thờng xuyên của NHCT Hà Tây).
Khác với các Ngân hàng khác, Ngân hàng Công thơng Hà Tây không có các chi nhánh ở các huyện lỵ. Do vậy để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng và nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn, Ngân hàng mở rộng các phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm ở thị xã Hà đông và một phòng giao dịch tại thị trấn Xuân Mai. Hội sở chính của Ngân hàng tại số 269 Phố Quang Trung 26
thị xã Hà Đông Tỉnh Hà Tây. Hiện nay, mạng lới các chi nhánh có 1 chi nhánh trực thuộc (đó là chi nhánh Sông Nhuệ vừa đợc thành lập tháng 11 năm 2001), 4 phòng giao dịch, 16 quỹ tiết kiệm và 7 phòng tại hội sở gồm 237 lao động theo hợp đồng không xác định thời hạn và một số lao động theo hợp đồng vụ việc.
Có thể nói NHCT Hà Tây nhiều năm liên tục kinh doanh có lãi, đợc xếp loại kinh doanh khá của NHCT Việt Nam. Năm 2001 chi nhánh NHCT Hà Tây đạt lợi nhuận 4.116 triệu đồng bằng 250% so với năm 2000. Đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng đợc cải thiện. Uy tín Ngân hàng ngày càng đ- ợc nâng cao.
Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng.
*Ban giám đốc bao gồm: Một Giám đốc và ba phó giám đốc.
*Phòng tổ chức hành chính. Phòng tổ chức hành chính gồm 35 cán bộ công nhân viên, trong đó có một trởng phòng và một phó phòng.
* Phòng kinh doanh. Hiện nay phòng kinh doanh có 23 cán bộ công nhân viên chức, có 1 trởng phòng và 4 phó phòng.
* Phòng kế toán. Một trởng phòng và ba phó phòng. Hai phó phòng phụ trách kế toán ngân hàng (kế toán chi tiêu, bù trừ). Một phó phòng phụ trách kế toán tiết kiệm.
* Phòng thanh toán quốc tế.
* Phòng tiền tệ kho quỹ. Một trởng phòng và hai phó phòng. Một phó phòng phụ trách việc thu tiền và một phó phòng phụ trách việc chi tiền.
* Phòng kiểm soát.
* Tổ máy vi tính: Tổ máy vi tính từ đầu năm 2001 đã đợc sát nhập vào phòng kế toán.
* Các phòng giao dịch.
Ngân hàng hiện có 4 phòng giao dịch và một chi nhánh Sông Nhuệ trực thuộc.
Trong hoạt động hàng ngày, giữa các phòng có mối quan hệ mật thiết với nhau để đạt cho đợc mục đích của toàn Ngân hàng Công thơng Hà Tây là: Phát triển - An toàn - Hiệu quả.
* Phòng nguồn vốn: Còn gọi là phòng quản lý tiền gửi dân c, hiện có 4 ngời gồm 1 trởng phòng, 1 phó phòng.
Giữa các phòng ban và các bộ phận luôn có sự phối hợp chặt chẽ, cùng hoạt động thống nhất dới sự lãnh đạo sát sao của ban giám đốc chi nhánh, theo định hớng chung của Ngân hàng Công thơng Việt Nam để đạt tới hiệu quả cao nhất.
Ngân hàng Công thơng Hà Tây liên tục trong nhiều năm gần đây đã đạt mức lợi nhuận vợt kế hoạch, năm sau cao hơn năm trớc, cùng với các Ngân hàng khác trong địa bàn phục vụ đầy đủ kịp thời và có hiệu quả nhu cầu vốn, tạo môi trờng cho các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần đa nền kinh tế phát triển theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, củng cố vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc dân.