Cơ cấu giới của đội ngũ công nhân viên chức lao động

Một phần của tài liệu Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại công ty xăng dầu Hà Sơn Bình.doc.DOC (Trang 43 - 48)

2. Các khái niệm liên quan

2.3.2. Cơ cấu giới của đội ngũ công nhân viên chức lao động

Việc nghiên cứu cơ cấu giới sẽ góp phần xác lập sự ổn định hài hoà về giới trong quá trình sắp xếp đội ngũ công nhân viên chức trong các chi nhánh xăng dầu thuộc Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình sao cho phù hợp với đặc thù kinh doanh của ngành. Tỉ lệ lao động nam và lao động nữ trong ngành có sự chênh lệch giữa các bộ phận khác nhau và biến động qua các năm từ 2001-2003 nh thế nào?

Có thể nói, phân công lao động theo giới tính là hình thức phân công lao động đầu tiên của loài ngời. Trong quá trình đổi mới, có sự tăng nhẹ về tỷ lệ lao động nữ, nhng lao động nam tại Công ty vẫn chiếm đa số. Chúng ta sẽ thấy đợc thực trạng cơ cấu lao động theo giới tính và động thái của sự chuyển dịch cụ thể qua số liệu thống kê sau.(Xem bảng2).

Bảng 2:

Năm

Bộ phận

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ

I. Khối văn phòng 58= 9.03% 37= 5.76% 21=3.27% 57=8.7% 35=5.4% 22=3.4% 59=9.1% 35=5.4% 24=3.7% II.Các đơn vị cơ sở 584=91 % 369=57.5% 215=33.5% 595=91.3% 373=57.2% 222=34% 587=90.9% 364=56.3% 223=34.5% 1.CN Sơn La 140=21.8% 73=2.7% 67=10.4% 166=25.5% 89=13.7% 77=11.8% 160=24.8% 96=14.9% 64=9.9% - Bộ phận gián tiếp 23= 3.5% 17= 2.65% 6= 0.9% 23= 3.5% 17= 2.6% 6= 0.9% 26=4% 19= 2.9% 7= 1.1% - Bộ phận trực tiếp 117=18.2% 71=11.1% 46=7.2% 143=21.9% 84=12.9% 59=9% 134=20.7% 77=11.9% 57=8.8% 2.CN Hoà Bình 117=17.1% 72=12.2% 38=5.9% 111=17% 73=11.2% 38=5.8% 114=17.6% 72=11% 42=6.5% - Bộ phận gián tiếp 19= 3% 11= 1.7% 8= 1.2% 19= 2.9% 10= 1.5% 9= 1.4% 19= 2.9% 10= 1.6% 9= 1.4% - Bộ phận trực tiếp 91= 14.2% 61= 9.5% 30= 4.75% 92= 14% 63= 9.7% 29= 4.5% 95= 14.7% 72= 11% 23= 3.6% 3. Xí nghiêp K133 130=20.2% 89=13.9% 41=6.4% 132=20.2% 90=13.8% 42=6.4% 136=21% 92=14.2% 44=6.8% - Bộ phận gián tiếp 24= 3.73% 21= 3.24% 3= 0.5% 27= 4.1% 23= 3.53% 4= 0.6% 27= 4.2% 23= 3.56% 4= 0.6% - Bộ phận trực tiếp 106=16.5% 68=10% 38=5.9% 105=16% 67=10.3% 38=5.83% 109=16.9% 69=10.7% 40=6.2% 4.Các cửa hàng do VP

công ty trực tiếp quản lý

204=31.8% 130=20.2% 74=11.5% 186=28.5% 109=16.7% 77=10% 177=27.4% 104=16.1% 73=11.3% Tổng 642 401=62.5% 241=37.54 652 408=62.6% 244=37.4% 646 399=61.8% 247=38.2%

Với đặc thù của ngành chuyên kinh doanh xăng dầu, Gas thì việc tuyển dụng lao động phải phù hợp với tính chất của công việc, với khả năng, và sức khoẻ. Xăng dầu là ngành đặc biệt, hoạt động kinh doanh không theo thời vụ mà nó mang tính chất thờng xuyên, quanh năm, cho nên số lợng lao động ít có sự biến động. Do vậy mà sự biến động tỉ lệ lao động nam và lao động nữ qua các năm có sự thay đổi nhng không nhiều.

Theo số liệu thống kê ta thấy sự chênh lệch giữa lao động nam và lao động nữ hàn năm này là tơng đối lớn năm 2001, nam là 401 ngời (62.46%) trong khi đó nữ chỉ chiếm (37.5%) với 241 lao động so với tổng là 642(chênh 24.9%). Năm 2002 tỉ lệ lao động nam tăng (62.6%) với 408 lao động và lao động nữ la 244 ngời chiếm (37.4%) so với tổng là 652 ngời. Đến năm 2003 số lao động nữ có tăng nhng không đáng kể (38.2%) với 247 lao động, trong đó tỉ lệ lao động nam giảm xuống còn (61.8%) với 399 lao động so với tổng là 646 ngời. Qua con số thống kê trên chúng ta có thể đi đến nhận xét rằng tuy lao động nữ có xu hớng tăng lên trong ba năm qua (2001-2003) tăng từ 241 ngời (2001) lên 247 ngời (2003) thì trong Công ty số lao động nam vẫn chiếm u thế. Sở dĩ mà có sự chênh lệch này là do đặc thù của ngành, đây là ngành độc hại, nồng độ chì cao dễ gây ảnh hởng xấu đến sức khoẻ, nhất là đối với nữ giới do sức đề kháng kém hơn nam giới. Do đòi hỏi cần có sức khoẻ tốt để có thể chống lại những độc hại ngành, vì thế mà tỉ lệ lao đông nam nhiều hơn lao động nữ. Mặt khác, hoạt động kinh doanh xăng dầu của Công ty diễn ra trên địa bàn ba tỉnh, khoảng cách giữa các chi nhánh xăng dầu, các cửa hàng, các cây xăng là rất lớn, phân bổ ở những vùng sâu, vùng xa nh ở Hoà Bình, Sơn La chính vì thế với điều kiện làm việc thờng xuyên phải xa nhà, phải đi công tác nên công việc này thờng phù hợp với nam giới hơn nữ giới.

Tuy nhiên, chúng ta cũng phải thấy rằng tỉ lệ lao động nữ cũng có xu hớng tăng lên trong những năm gần đây. Xét tỉ lệ này tại khối văn phòng Công ty ta thấy với 58 ngời chiếm (9.03%) năm 2001 trong đó lao động nam là 37 ngời

(5.76%), nữ 21 ngời (3.27%) đến năm 2002 tỉ lê lao động nam là (5.4%), so với lao động nữ là (3.4%) vào năm 2003 với 59 ngời chiếm (9.1%) trong đó 35 ngời (5.4%) là nam giới và 24 ngời (3.7%) là nữ giới. So với tỉ lệ lao động nữ thuộc khối văn phòng Công ty từ năm 2001-2003 tăng (0.4%).

Tại các chi nhánh cơ sở Hoà Bình, Sơn La, Xí nghiệp K133 tỉ lệ lao động nam và nữ cũng có sự thay đổi. Năm 2001 tổng số lao động tại ba chi nhánh là 584 ngời. Trong đó lao động nam là 369 ngời (57.5%), lao động nữ 215 ngời chiếm (33.5%). Năm 2002, lao động nam là 357 ngời (57.2%), lao động nữ là 222 ngời chiếm (34%) so với tổng là 595 ngời tăng so với năm 2001 là 8 ngời. Năm 2003 tổng số lao động tại ba chi nhánh tăng so với năm 2001 là 3 ngời, trong đó nam là 364 ngời chiếm (56.3%), và nữ giới 223 ngời chiếm (34.5%). Tỉ lệ lao động nữ tại 3 chi nhánh xăng dầu có xu hớng tăng nhng không đáng kể năm 2003 tăng lên (1%) so với năm 2001.

Xét một cách tổng quát, nhìn vào bảng cơ cấu giới của đội ngũ công nhân viên chức lao động của Công ty ta thấy tỷ lệ lao động nam lớn hơn lao động nữ, kể cả khối văn phòng Công ty và các chi nhánh xăng dầu cơ sở trực thuộc Công ty. Đặc điểm này là do nhu cầu về lao động của ngành xăng dầu.

2.3.2.1.Cơ cấu giới trong bộ phận gián tiếp.

Theo xu hớng chung của toàn xã hội trong những năm gần đây lực lợng lao động nữ ngày càng có xu hớng tăng lên, không những ở bộ phận trực tiếp sản xuất - kinh doanh chủ yếu sử dụng đến sức lao động chân tay, mà ở những bộ phận là công tác quản lý lãnh đạo nữ giới cũng đã có mặt đông hơn họ chiếm tỉ lệ ngày càng đông và ngày càng khẳng định đợc vị trí của mình trong xã hội.

Xét cơ cấu giới trong bộ phận gián tiếp để thấy đợc sự biến đổi tỉ lệ nam giới và nữ giới là công tác lãnh đạo. ( Xem bảng 3)

Bảng 3

Năm

Bộ phận

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ

KhốiVP Côngty 58 37=63.8% 21=36..2 57 35=61.4% 22=38.6 59 35=59.3% 24=40.7% GĐ,PGĐ,CTcơ sở 5=8.6% 4=6.9% 1=1.7% 4=7% 3=5.3% 1=1.7% 4=6.8% 3=5% 1=1.7% Phòng TCHC 21=36.2 13=22.4% 8=138% 22=38.6% 13=22.8% 9=15.8% 24=40.7% 14=23.7 10=16.9% Phòng Kế toán 13=22.4% 6=10.3% 7=12.1% 12=21% 5=8.8% 7=12.3% 12=20.3% 5=8.5% 7=11.9% Phòng Kinh doanh 8=13.8% 3=5.2% 5=8.6% 10=17.5% 5=8.8% 5=8.8% 11=18.6% 5=8.5% 6=10% Phòng quan lý KT 11=19% 11=19% 0=0% 9=15.8% 9=15.8% 0=0 8=13.6% 8=13.6% 0=0

Qua bảng số liệu trên cho thấy ở môi trờng làm việc nh ban Giám đốc, phòng Tổ chức Hành chính, phòng Quản lý kỹ thuật, phòng Kinh doanh, phòng Kỹ thuật số nhân lực nam nhiều hơn nhân lực nữ. Trong đó tại phòng Quản lý kỹ thật 100% là nam giới, sở dĩ nh vậylà do tính chất công việc nặng nhọc, cần có sức khoẻ nên phòng này hợp với nam giới. Và tại ban Giám đốc, phó Giám đốc nam cũng chiếm u thế 100% là nam giới.

Tại phòng Kế toán số nhân lực nữ chiếm u thế hơn số nhân lực nam. Điều đó chứng tỏ rằng đây là công việc nhẹ nhàng đòi hỏi sự kiên nhẫn, tỉ mỉ , nhạy cảm, linh hoạt phù hợp với thể trạng nữ giới và họ đã chứng tỏ đợc vai trò của họ là không thể thiếu trong khâu này.

Nh vậy, ta có thể thấy sự phân bổ nhân lực nam và nữ giới giữa các phòng ban tơng đối ổn định qua các năm 2001-2003, tuy số lợng lao động nữ có tăng nhng không đáng kể, tỉ lệ nhân lực nam vẫn giữ u thế chủ yếu, nhất là trong ban Giám đốc; phòng Quản lý kỹ thuật. Chỉ có phòng Kế toán là số lợng nữ giới chiếm u thế hơn nam giới. Còn lại các phòng ban khác trong bộ phận gián tiếp nam giới vẫn chiếm đa số.

Một phần của tài liệu Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại công ty xăng dầu Hà Sơn Bình.doc.DOC (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w