Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Côngty xăng dầu Hà Sơn

Một phần của tài liệu Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại công ty xăng dầu Hà Sơn Bình.doc.DOC (Trang 37)

2. Các khái niệm liên quan

2.3.Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Côngty xăng dầu Hà Sơn

Hà Sơn Bình từ năm (2001-2002).

Để thấy rõ đợc sự biến đổi nh thế nào về cơ cấu của đội ngũ công nhân viên chức lao động ở Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình trong những năm gần đây, tôi xác định vào năm 2001 đến năm 2003 để xem xét. Theo chức năng đảm nhiệm, nhân lực trong công ty đợc chia thành: Bộ phận gián tiếp, bộ phận trực tiếp sản xuất - kinh doanh. Có đợc cơ cấu nguồn lực hợp lý sẽ giúp cho quá trình kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn. Cơ cấu nguồn nhân lực của công ty biến đổi theo hớng sau.(Xem bảng 1)

Bảng 1

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Số l- ợng ngời Tỷ lệ (%) Số l- ợng ngời Tỷ lệ (%) Số lợng ngời Tỷ lệ (%) Tổng 642 100 652 100 646 100 Văn phòng Công ty 58 9 57 8.7 59 9.1

GĐ,PGĐ,CT Công đoàn cơ sở 5 0.8 4 0.6 4 0.6

Phòng Tổ chức hành chính 21 3.2 22 3.4 24 3.7

Phòng Kế toán 13 2 12 1.8 12 1.9

Phông Kinh doanh 8 1.2 10 1.5 11 1.7

Phòng quản lý kỹ thuật 11 1.7 9 1.4 8 1.2

Các cửa hàng do văn phòng

Công ty trực tiếp quản lý 204 31.8 186 28.5 177 27.4 Chinhánh,xí nghiệp trực thuộc 380 59.2 409 62.7 410 63.5

Chi nhánh Sơn La 140 21.8 116 17.8 160 24.8 1. Bộ phận gián tiếp 23 3.6 23 3.5 26 4.0 2. Bộ phận trực tiếp 117 18.2 143 21.9 134 20.7 Chi nhánh Hoà Bình 110 17.1 111 17.0 114 17.6 1. Bộ phận gián tiếp 19 3 19 2.9 19 2.9 2. Bộ phận trực tiếp 91 14.2 92 14.1 95 14.7 Xí nghiệp K133 130 20.2 132 20.2 136 21.1 1. Bộ phận gián tiếp 24 3.7 27 4.1 27 4.2 2. Bộ phận trực tiếp 106 16.5 95 14.6 109 16.9 Năm Các bộ phận

Qua số liệu thống kê trên cho thấy bộ máy nhân sự của Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình trong ba năm từ 2001 - 2003 đã có những thay đổi. Trong đó tổng số lao động của công ty có chiều hớng gia tăng. Nếu nh trong những năm đầu mới thành lập Công ty với số lợng lao động rất mỏng có hơn 200 lao động (1991), cơ sở vật chất còn nghèo nàn, cho đến nay xu hớng phát triển chung của xã hội để tồn tại và phát triển Công ty đã đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình, đặc biệt là trong ba năm trở lại đây(2001-2003). Tổng số lao động đã tăng rất nhanh, từ con số ít ỏi lúc đầu mới thành lập là 200 lao động đến nay số lao động đã lên đến 642 ngời (2001), tăng 652 ngời (2002) và 646 ngời (2003) cho thấy số lao động đã tăng gấp 3 lần năm 1991. Số liệu trên cho ta thấy hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng đợc mở rộng đã thu hút một số lợng lớn ngời đến độ tuổi lao động. Đó là sự lớn mạnh của Công ty.

Chúng ta có thể nhận thấy rằng, ngành xăng dầu đang là một trong những ngành phát triển mạnh, nó cung cấp nguồn năng lợng cho toàn xã hội. Với đặc tính sinh nhiệt lớn, dễ sử dụng, thuận lợi trong khâu vận chuyển xăng dầu đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng, thay thế cho công nghiệp than và củi. Nhu cầu sử dụng xăng dầu ngày càng cao, đây là cơ sở và cũng là cơ hội cho Công ty tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh không những tăng cả về số lợng và chất lợng xăng dầu mà còn mở rộng diện tích kinh doanh ra các tỉnh trong cả n- ớc. Hiện nay, các chi nhánh xăng dầu trực thuộc Công ty xăng Hà Sơn Bình đóng ở ba tỉnh đó là: Hoà Bình, Sơn La, Hà Tây đây là ba khu vực mà công ty xăng dầu Hà Sơn Bình cung cấp chính. Mục tiêu của Công ty không chỉ cung cấp xăng dầu cho ba tỉnh mà có xu hớng phát triển rộng ra các tỉnh khác. Với tốc độ phát triển của xã hội hiện nay, nhu cầu sử dụng xăng dầu của xã hội là lớn một số lợng dùng cho sinh hoạt, còn lại cung cấp cho các nhà máy, xí nghiệp, đòi hỏi sự đáp ứng đủ của Công ty.

Văn phòng đại diện của Công ty đóng tại thị xã Hà Đông - Tỉnh Hà Tây với tổng số cán bộ công nhân viên là 58 ngời chiếm (9%) năm 2001 và tăng

(9.1%) năm 2003 với tổng số cán bộ công nhân viên là 59 ngời. Đây là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý thực hiện điều hành hoạt động kinh doanh toàn Công ty. Đội ngũ này có vai trò rất lớn trong việc chỉ đạo chiến lợc phát triển kinh doanh cho tất cả các chi nhánh, đảm bảo sự thực hiện thông suốt, đồng bộ giữa các chi nhánh và các cửa hàng xăng dầu do Công ty trực tiếp quản lý. Bộ phận này có những yêu cầu riêng : ít mà tinh, có năng lực quản lý tổ chức kinh doanh giỏi. Mặt khác, nó đòi hỏi phải có sự nhạy bén trớc sự thay đổi nhanh chóng của xã hội.

Đối với ngành đặc trng là chuyên kinh doanh xăng dầu, các sản phẩm hoá dầu và khí hoá lỏng; kho xăng dầu, vật t thiết bị phục vụ ngành xăng dầu và các ngành khác, do đó phải có bộ phận chuyên sâu trong lĩnh vực kinh doanh, đó là bộ phận thuộc phòng kinh doanh với số lợng 8 ngời (1.2%) vào năm 2001 và 10 ngời (1.5%) năm 2002 và tăng 11 ngời (1.7%) năm 2003. Họ luôn phải đảm bảo chức năng quan trọng trực tiếp xây dựng kế hoạch sản lợng bán, vận tải, hao hụt hàng năm và dài hạn, chủ trì phối hợp xây dựng dự án kế hoạch toàn diện hàng năm hoặc dài hạn của công ty báo cáo Tổng công ty; xây dựng quy hoạch phát triển mạng lới kinh doanh, tạo nguồn; phân phối nguồn hàng cho các đơn vị; nghiên cứu thị trờng; tiếp thị và bán hàng...Chính những yêu cầu đó mà số lợng phòng kinh doanh có xu hớng tăng do nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên sâu về kinh doanh, nhạy bén với thời cuộc, hiểu biết về thị trờng. Song song với phòng Kinh doanh phòng Tổ chức Hành chính có xu hớng tăng 21 ngời (3.2%) năm 2001 và 22 ng- ời (3.4%) năm 2002, tăng 24 ngời (3.7%) năm2003 tăng (0.5%) so với năm 2001. Tuy tăng nhng tỉ lệ tăng không đáng kể. Ngợc lại, phòng Quản lý kỹ thuật có xu hớng giảm từ (1.7%0 năm 2001 xuống (1.2%) năm 2003 phòng có vai trò xây dựng và triển khai thực hịên kế hoạch đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật, bảo quản, bồi dỡng và làm công tác phòng chống cháy nổ cao mỗi khi có sự cố xảy ra đòi hỏi phải vận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác an toàn

chống cháy nổ. Những năm qua Công ty đã chú trọng vào công tác quản lý kỹ thuật đây là một khâu rất quan trọng, việc vận dụng máy móc hiện đại thay thế cho lao động chân tay, chính vì vậy mà phòng Quản lý kỹ thuật có xu hớng giảm trong những năm trở lại đây.

Ngày nay, trong sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng cạnh tranh Công ty đang đứng trớc rất nhiều thuận lợi nhng bên cạnh đó cũng không ít khó khăn. Thuận lợi Công ty đã có bề dày lịch sử, có hệ thống bộ máy tổ chức nhân sự gọn nhẹ, hiệu quả, đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề chuyên môn cao đây là thuận lợi giúp Công ty phát triển vững chắc. Bên cạnh đó khó khăn lớn nhất của Công ty là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các đơn vị ngoài ngành có kinh doanh xăng dầu và của các đơn vị trong ngành có lợi thế kinh doanh hơn, mục tiêu chất lợng đợc đặt lên hàng đầu. Song để khách hàng đến đợc với mình không chỉ cần có nh vậy mà song song với chất lợng là phơng thức thanh toán phải thuận lợi, rút ngắn thời gian cho khách hàng. Với 13 ngời (2%) năm 2001 và 12 ngời (1.9%) năm 2003 phòng Kế toán tài chính đã thực hiện quyết toán nhanh chóng đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Tại hai chi nhánh xăng dầu Sơn La và Xí nghiệp xăng dầu K133 đội ngũ cán bộ trong bộ phận gián tiếp kinh doanh có xu hớng tăng (0.5%) từ năm 2001-2003. Chi nhánh xăng dầu Hoà Bình không tăng vẫn giữ nguyên bộ máy làm công tác quản lý. Sở dĩ, có sự tăng lên là do hoạt động kinh doanh tại các chi nhánh và tại các cửa hàng cần có sự chỉ đaọ sát sao từ trên xuống của bộ máy lãnh đạo.

Hiện nay, trong xu hớng phát triển chung của toàn xã hội là từng bớc hội nhập quốc tế và thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nhằm đa đất nớc ta trở thành một nớc công nghiệp với đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, tuyển mới những ngời có trình độ học vấn kinh nghiệm nhằm mục tiêu phục vụ cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh. Với cơ cấu đội ngũ cán bộ công nhân viên nh hiện nay những năm qua Công ty đã hoạt động một cách có hiệu quả,

tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh, xây dựng mở rộng các cửa hàng bán xăng dầu, thu hút một khối lợng lao động lớn đảm bảo thu nhập ổn định cho ng- ời lao động, đời sống tinh thần của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện, hoàn thành tốt kế hoạch kinh doanh hàng năm. Khi xem xét ở bộ phận kinh doanh trực tiếp là nơi có số lao động đông hơn cả, số lợng lao động tại các cửa hàng do văn phòng Công ty trực tiếp quản lý là 204 ngời (31.8%) năm 2001 vào năm 2002 là 186 ngời (28%) và năm 2003 là 177 ngời (27,4%) .Tại các chi nhánh Sơn La số lợng lao động tăng 177 ngời (18.2%) năm 2001 và 143 ngời (21.9%) năm 2002, giảm xuống 134 ngời năm 2003 chiếm (20.7%). Còn tại chi nhánh Hoà Bình năm 2001 là 91 ngời chiếm (14.2%) so với tổng là 642 ngời, năm 2002 tăng thêm một lao động chiếm (14.1%) so với tổng 652 ngời và tăng thêm 3 lao động chiếm (14.7%) năm. Tổng số lao động trực tiếp tại xí nghiệp xăng dầu K133 cũng có xu hớng tăng trong ba năm qua với 106 lao động chiếm (16.5%) năm 2001, năm 2002 số lao động giảm xuống 95 ngời chiếm (14.6%). Sở dĩ nh vậy là do sự biến động của thị trờng xăng dầu ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh làm cho hoạt động kinh doanh năm 2002 của Công ty có xu hớng giảm dẫn đến việc tinh giảm lao động và trong năm 2002 độ tuổi lao động về hu chiếm tỉ lệ cao. Do vậy năm 2002 số lợng lao động có xu hớng giảm. Đến năm 2003 tăng 109 lao động chiếm (16.9%) nó cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty đi vào ổn định và đang từng bớc phát triển, khẳng định vị trí của mình trên thị trờng.

Nh vây, việc phân chia các bộ phận theo chức năng, nhiệm vụ là cách cơ bản trong quá trình tổ chức hoạt động kinh doanh của ngành.

Nhìn chung tại các chi nhánh xăng dầu đã chú trọng sắp xếp một cách hợp lý nhân lực quản lý và sản xuất kinh doanh cho phù hợp với chức năng của từng bộ phận. Cùng với việc tổ chức sắp xếp lại khối gián tiếp các phòng ban ngày càng có xu hớng giảm nhẹ đã thực sự làm cho guồng máy kinh doanh của ngành xăng dầu thuộc Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình hoạt động một cách nhịp

nhàng, đồng bộ đạt hiệu quả cao, phù hợp với tổ chức quản lý và điều kiện kinh doanh của ngành mình.

2.3.2. Cơ cấu giới của đội ngũ công nhân viên chức lao động.

Việc nghiên cứu cơ cấu giới sẽ góp phần xác lập sự ổn định hài hoà về giới trong quá trình sắp xếp đội ngũ công nhân viên chức trong các chi nhánh xăng dầu thuộc Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình sao cho phù hợp với đặc thù kinh doanh của ngành. Tỉ lệ lao động nam và lao động nữ trong ngành có sự chênh lệch giữa các bộ phận khác nhau và biến động qua các năm từ 2001-2003 nh thế nào?

Có thể nói, phân công lao động theo giới tính là hình thức phân công lao động đầu tiên của loài ngời. Trong quá trình đổi mới, có sự tăng nhẹ về tỷ lệ lao động nữ, nhng lao động nam tại Công ty vẫn chiếm đa số. Chúng ta sẽ thấy đợc thực trạng cơ cấu lao động theo giới tính và động thái của sự chuyển dịch cụ thể qua số liệu thống kê sau.(Xem bảng2).

Bảng 2:

Năm

Bộ phận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ

I. Khối văn phòng 58= 9.03% 37= 5.76% 21=3.27% 57=8.7% 35=5.4% 22=3.4% 59=9.1% 35=5.4% 24=3.7% II.Các đơn vị cơ sở 584=91 % 369=57.5% 215=33.5% 595=91.3% 373=57.2% 222=34% 587=90.9% 364=56.3% 223=34.5% 1.CN Sơn La 140=21.8% 73=2.7% 67=10.4% 166=25.5% 89=13.7% 77=11.8% 160=24.8% 96=14.9% 64=9.9% - Bộ phận gián tiếp 23= 3.5% 17= 2.65% 6= 0.9% 23= 3.5% 17= 2.6% 6= 0.9% 26=4% 19= 2.9% 7= 1.1% - Bộ phận trực tiếp 117=18.2% 71=11.1% 46=7.2% 143=21.9% 84=12.9% 59=9% 134=20.7% 77=11.9% 57=8.8% 2.CN Hoà Bình 117=17.1% 72=12.2% 38=5.9% 111=17% 73=11.2% 38=5.8% 114=17.6% 72=11% 42=6.5% - Bộ phận gián tiếp 19= 3% 11= 1.7% 8= 1.2% 19= 2.9% 10= 1.5% 9= 1.4% 19= 2.9% 10= 1.6% 9= 1.4% - Bộ phận trực tiếp 91= 14.2% 61= 9.5% 30= 4.75% 92= 14% 63= 9.7% 29= 4.5% 95= 14.7% 72= 11% 23= 3.6% 3. Xí nghiêp K133 130=20.2% 89=13.9% 41=6.4% 132=20.2% 90=13.8% 42=6.4% 136=21% 92=14.2% 44=6.8% - Bộ phận gián tiếp 24= 3.73% 21= 3.24% 3= 0.5% 27= 4.1% 23= 3.53% 4= 0.6% 27= 4.2% 23= 3.56% 4= 0.6% - Bộ phận trực tiếp 106=16.5% 68=10% 38=5.9% 105=16% 67=10.3% 38=5.83% 109=16.9% 69=10.7% 40=6.2% 4.Các cửa hàng do VP

công ty trực tiếp quản lý

204=31.8% 130=20.2% 74=11.5% 186=28.5% 109=16.7% 77=10% 177=27.4% 104=16.1% 73=11.3% Tổng 642 401=62.5% 241=37.54 652 408=62.6% 244=37.4% 646 399=61.8% 247=38.2%

Với đặc thù của ngành chuyên kinh doanh xăng dầu, Gas thì việc tuyển dụng lao động phải phù hợp với tính chất của công việc, với khả năng, và sức khoẻ. Xăng dầu là ngành đặc biệt, hoạt động kinh doanh không theo thời vụ mà nó mang tính chất thờng xuyên, quanh năm, cho nên số lợng lao động ít có sự biến động. Do vậy mà sự biến động tỉ lệ lao động nam và lao động nữ qua các năm có sự thay đổi nhng không nhiều.

Theo số liệu thống kê ta thấy sự chênh lệch giữa lao động nam và lao động nữ hàn năm này là tơng đối lớn năm 2001, nam là 401 ngời (62.46%) trong khi đó nữ chỉ chiếm (37.5%) với 241 lao động so với tổng là 642(chênh 24.9%). Năm 2002 tỉ lệ lao động nam tăng (62.6%) với 408 lao động và lao động nữ la 244 ngời chiếm (37.4%) so với tổng là 652 ngời. Đến năm 2003 số lao động nữ có tăng nhng không đáng kể (38.2%) với 247 lao động, trong đó tỉ lệ lao động nam giảm xuống còn (61.8%) với 399 lao động so với tổng là 646 ngời. Qua con số thống kê trên chúng ta có thể đi đến nhận xét rằng tuy lao động nữ có xu hớng tăng lên trong ba năm qua (2001-2003) tăng từ 241 ngời (2001) lên 247 ngời (2003) thì trong Công ty số lao động nam vẫn chiếm u thế. Sở dĩ mà có sự chênh lệch này là do đặc thù của ngành, đây là ngành độc hại, nồng độ chì cao dễ gây ảnh hởng xấu đến sức khoẻ, nhất là đối với nữ giới do sức đề kháng kém hơn nam giới. Do đòi hỏi cần có sức khoẻ tốt để có thể chống lại những độc hại ngành, vì thế mà tỉ lệ lao đông nam nhiều hơn lao động nữ. Mặt khác, hoạt động kinh doanh xăng dầu của Công ty diễn ra trên địa bàn ba tỉnh, khoảng cách giữa các chi nhánh xăng dầu, các cửa hàng, các cây xăng là rất lớn, phân bổ ở những vùng sâu, vùng xa nh ở Hoà Bình, Sơn La chính vì thế với điều kiện làm việc thờng xuyên phải xa nhà, phải đi công tác nên công việc này thờng phù hợp với nam giới hơn nữ giới.

Tuy nhiên, chúng ta cũng phải thấy rằng tỉ lệ lao động nữ cũng có xu hớng tăng lên trong những năm gần đây. Xét tỉ lệ này tại khối văn phòng Công ty ta thấy với 58 ngời chiếm (9.03%) năm 2001 trong đó lao động nam là 37 ngời

(5.76%), nữ 21 ngời (3.27%) đến năm 2002 tỉ lê lao động nam là (5.4%), so với lao động nữ là (3.4%) vào năm 2003 với 59 ngời chiếm (9.1%) trong đó 35 ngời (5.4%) là nam giới và 24 ngời (3.7%) là nữ giới. So với tỉ lệ lao động nữ thuộc khối văn phòng Công ty từ năm 2001-2003 tăng (0.4%).

Tại các chi nhánh cơ sở Hoà Bình, Sơn La, Xí nghiệp K133 tỉ lệ lao động nam và nữ cũng có sự thay đổi. Năm 2001 tổng số lao động tại ba chi nhánh là

Một phần của tài liệu Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại công ty xăng dầu Hà Sơn Bình.doc.DOC (Trang 37)