VI Khấu hao cơ bản trích 1.500.000.000 ITổng quỹ lơng thu nhập-2.000.000
3. Tăng cờng công tác dự báo.
Công tác dự báo cần đợc nghiên cứu và triển khai thờng xuyên để có cơ sở xây dựng phơng án kế hoạch. Yêu cầu đối với các thông tin dự báo cần phải rõ ràng với độ chính xác cao nhất, thông tin phải có trọng điểm không mơ hồ dàn trải. Dự
báo là xác định các thông tin cha biết có thể xảy ra trong tơng lai làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch hàng năm.
Trong những năm qua, công tác dự báo nhu cầu sẩn phẩm mới chỉ dừng lại ở mức khởi đầu và chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của các chuyên viên dự báo. Cha có phơng pháp mang tính khoa học cao, do đó công tác xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch gặp rất nhiều khó khăn dẫn đế một số chỉ tiêu không đạt nh mong muốn.
Trong những năm tới cần chú ý:
Cần phải nghiên cứu và triển khai một cách thờng xuyên để có cơ sở xây dựng kế hoạch hàng năm. Các dự báo dùng làm căn cứ trong việc lập kế hoạch hàng năm của công ty cần phải có độ tin cậy cao không quá phức tạp và yếu tố tác động mạnh nhất, trực tiếp đến hoạt động của sản xuất kinh doanh công ty. Dự báo là xác định các thông tin cha biết có thể xảy ra trong tơng lai của hiện tợng vấn đề mà mình nghiên cứu giúp công ty và ban lãnh đạo tròn công tác quản lý và lập kế hoạch hàng năm. hơn nữa công ty phải đẩy mạnh công tác dự báo ở mức trung hạn và dài hạn nhằm phát hiện ra nhân tố mới nảy sinh để có những đối sách phù hợp nhằm điều chỉnh kịp thời và có hiệu quả cao nhất để nâng cao đợc chất lợng, độ chính xác của các kết quả dự báo một vấn đề có ý nghĩa quyết định và lựa chọn ph- ơng án thích hợp. Nhng với điều kiện nớc ta hiện nay các doanh nghiệp thờng áp dụng một trong các phơng pháp dự báo sau:
- Phơng pháp hệ số. - Phơng pháp ngoại suy. - Phơng pháp chuyên gia. - Phơng pháp mô hình hoá.
Nhìn chung các phơng pháp đều có u nhợc của nó và có phạm vi áp dụng nhất định. Trong quá trình dự báo không có một phơng pháp nào có tính vạn năng và cho kết quả dự báo với độ chính xác cao. Vì vậy trong thực tế để có đợc các thông tin dự báo đầy đủ và có độ tin cậy khi hoạch định chất lợng và xây dựng kế hoạch ngời ta phải vận dụng nhiều phơng pháp để bổ sung cho nhau.
Mặc dù công ty đã nhận thức đợc vai trò quan trọng của công tác dự báo và áp dụng nhiều phơng pháp đơn giản dễ tính và mang tính chủ quan, kinh nghiệm nh phơng pháp ngoại suy. Do đó, kết quả dự báo của công ty trong những năm vừa qua còn nhiều hạn chế. Trong điều kiện biến động của thị trờng một cách chóng mặt, sự thay đổi của nó trong từng ngày, từng giờ và ảnh hởng đến tác động thị tr-
ờng của ngành và của công ty ngày càng lớn. Chính vì vậy để có căn cứ trong công việc xây dựng kế hoạch từ kết quả dự báo công ty cần áp dụng phơng pháp nh ph- ơng pháp hệ số và phơng pháp mô hình hoá.
+ Phơng pháp hệ số:
Phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi trong công tác xây dựng kế hoạch và dự báo cơ cấu, mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống và giữa các bộ phạn trong doanh nghiệp.
Theo phơng pháp này ngời ta tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hởng đến đối tợng dự báo để xác định mối quan hệ tỷ lệ với đối tợng dự báo và các nhân tố ảnh hởng đến nó.
Gọi đối tợng dự báo là Yi.
Các nhân tố tác động đến đối tợng dự báo tơng ứng là: Xi
Kij
= Yij Xij
Trong đó:
i-Biểu thị sự tác động của nhân tố i đến đối tợng dự báo. j là tần số quan sát.
Dựa vào công thức trên có thể tính đợc số Kij tơng ứng diễn ra trong quá khứ, từ đó phân tích và xác định tính quy luật phát triển của các hệ số Kij. Nhìn chung tính quy luật đó có thể sảy ra theo một trong ba trờng hợp sau:
Quy luật Kij dao động ổn định và xoay quanh một giá trị trung bình nào đó trong suốt thời kỳ nghiên cứu. Khi đó:
Kij = Tổng Kij n Giá trị dự báo đợc xác định theo công thức: Yi(t) = Kij.Xi(t).
Quy luật các hệ số Kij có xu hớng tăng đều hoặc nhảy vọt. Khi đó Kij cần phải xác định tơng ứng với từng trờng hợp để đảm bảo tính quy luật của kết quả dự báo.
Quy luật của các hệ số Kij có xu hớng giảm dần hoặc giảm đột biến.
Đây là phơng pháp tơng đối đơn giản dễ làm cần đặc biệt quan tâm ở đây là phân tích thận trọng mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến đối tợng dự báo.
+ Phơng pháp mô hình hoá.
Phơng pháp này có thể tiến hành trên cơ sở kế thừa và sử dụng các yếu tố của phơng pháp ngoại suy và phơng pháp chuyên gia. Phơng pháp mô hình hoá có thể phản ánh chọn lọc những đối tợng cần nghiên cứu. Việc xây dựng mô hình đợc tiến hành trên cơ sở nghiên cứu sơ bộ đối tợng và tìm ra những đặc trng của nó, phân tích mô hình thực nghiệm hoặc bằng lý luận so sánh khảo sát số liệu và t liệu đã biết về đối tợng và hoàn chỉnh mô hình.
Phơng pháp mô hình hoá không những có tác dụng trong việ mô tả đối tợng mà còn là mô hình để dự báo tơng lai phát triển của đối tợng cần dự báo trên cơ sở đó xây dựng những phơng án khác nhau làm cơ sở cho việc hình thành các quyết định.
Nói chung mô hình hoá là hình tợng đã đợc đơn giản hoá, do vậy trong quá trính xử lý, nghiên cứu mô hình hoá cần phải làm giảm sai số so với thực tế, đảm bảo độ tin cậy của mô hình