IV. Thực trạng hoạt động thơng mại Hà Tây
5. Thực trạng về tổ chức mạng lới thơng mại
5.1) Thơng nghiệp Nhà nớc
Trong cơ chế nào thơng mại thơng nghiệp Nhà nớc cũng đóng một vai trò rất quan trọng. Sự hình thành và phát triển thơng mại Nhà nớc luôn gắn với sự phát triển kinh tế xã hội của cả nớc. Thơng mại Nhà nớc Hà Tây cũng vậy, trong cơ chế cũ thơng mại Nhà nớc đợc phát triển rộng khắp với hệ thống dọc cấp I, II, III xuống từng huyện xã. ở thời kỳ này trên địa bàn tỉnh hà tây chỉ tính riêng các đơn vị thuộc ngành thơng mại quản lý đã có 45 đơn vị với 4100 lao động, hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, thực hiện cấp phát theo chỉ tiêu và chế độ tem phiếu theo từng địa chỉ cụ thể thơng mại Nhà nớc hoàn toàn độc quyền trong khâu bán buôn và đại bộ phận trong khâu bán lẻ. Nhìn chung trong cơ chế cũ trong điều kiện nh vậy thơng mại Nhà nớc đã hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu giao cho. Tính đến tháng 7 năm 1995 trên địa bàn tỉnh có 52 doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trên lĩnh vực khách sạn nhà hàng trong đó có 15 doanh nghiệp thuộc ngành thơng mại quản lý bao gồm :
+ Công ty xuất nhập khẩu
+ 04 công ty chuyên doanh (công ty công nghệ phẩm, công ty nông sản thực phẩm, công ty vật liệu điện máy và công ty dịch vụ thơng mại)
+ 2 công ty khách sạn ăn uống Hà Đông và Sơn Tây + 8 công ty thơng mại cấp huyện
+ Ngoài ra đến cuối năm 1996 lập thêm công ty thơng mại Hoài Đức . Đến thời điểm này thơng mại Nhà nớc Hà Tây vẫn còn nhiều về số lợng phần lớn các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, vốn ít kinh doanh còn hạn chế. Vai trò chủ đạo của thơng mại Nhà nớc hầu nh cha rõ mạng lới cơ sở của thơng mại Nhà nớc là các điểm bán và thu mua hàng đợc bố trí tập trung tại các thị xã huyện lỵ trong tỉnh. Tính đến cuối năm 1996 trên địa bàn tỉnh có 169 điểm mua bán hàng hoá của thơng mại Nhà nớc trong đó có 33 cửa hàng xăng dầu. Các điểm bán mua hàng của thơng mại Nhà nớc hầu hết có vị trí địa lý rất thuận lợi, gần đờng giao thông, gần khu dân c nhng cơ sở vật chất nghèo nàn, nhà lạc hậu, các cửa hàng đã cũ lâu ngày cha đợc tu sửa. Có thể thấy sự phân bố cửa hàng qua biểu sau:
Tên huyện Số dân (1000 ngời)
Cửa hàng khác Bán xăng dầu
Số điểm bán Tổng DT (m2) Số điểm bán Tổng DT (m2) Hà Đông 86,7 29 41729 5 5183 Sơn Tây 100,3 27 8550 2 5330 Ba Vì 234,1 16 15000 2 2072 Phúc Thọ 147,9 3 900 1 597 ThạchThất 135,4 2 1000 1 600 Đan Phợng 121,3 5 1161 2 761 Hoài Đức 182,8 3 1672 1 508 Quốc Oai 138,8 6 5515 1 400 Chơng Mỹ 253,0 9 2600 1 250 Thanh Oai 194,7 8 2468 5 16600 Thờng Tín 189,9 8 7661 4 1729 ứng Hoà 196,5 8 1123 2 523 Phú Xuyên 183,9 8 106673 6 35986 Mỹ Đức 165,8 4 3500 Công ty XNK 165.8 29197 Tổng số 2331,1 136 132749 33 79599
Nguồn Sở Thơng Mại Hà Tây& Cục Thống Kê tỉnh.
Qua bảng trên ta thấy các điểm bán hàng của thơng mại Nhà nớc Hà Tây tập trung chủ yếu ở thị xã Hà Đông và Sơn Tây, các huyện, thị xã nh Chơng Mỹ Thờng Tín. Mạng lới bán hàng khu vực nông thôn và miền núi còn tha thớt .
Từ 1995 đến nay thơng mại Nhà nớc có thu hẹp về số lợng năm 1997 có 45 doanh nghiệp Nhà nớc, năm 1998 còn 44 và nay là 44 doanh nghiệp hoạt động thơng mại, du lịch dịch vụ và khách sạn nhà hàng trên địa bàn.Tuy nhiên chất lợng hoạt động của các doanh nghiệp dần càng phát triển, kinh doanh ngày càng có hiệu quả. Năm 1997, năm 1998 các doanh nghiệp thuộc ngành thơng mại vẫn có doanh nghiệp bị lỗ nhng năm 1999, 2000 đã không còn doanh nghiệp nào bị lỗ, lãi càng ngày càng nhiều một số doanh nghiệp đã lớn mạnh đủ sức chi phối thị trờng về một số mặt hàng nh công ty xăng dầu Hà Sơn Bình, Công ty vật t tổng hợp...vv. Các cửa hàng, điểm bán mua của các doanh nghiệp đợc mở rộng, cơ sở vật chất ngày càng đợc cải thiện. Tuy nhiên vẫn tập trung chủ yếu ở thị xã Hà Đông, Sơn Tây và các huyện thị nh Thờng Tín, Thanh Oai... Khu vực miền núi còn tha thớt. Phát triển thơng mại và thị trờng nông thôn, đặc biệt là tổ chức đầu vào và đầu ra phục vụ sản xuất nông nghiệp là một đòi hỏi bức xúc.
5.2) Thơng nghiệp ngoài Nhà nớc :
Từ năm 1986 trở lại đây thơng nghiệp ngoài Nhà nớc phát triển rất nhanh. Từ năm 1991 các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc phát triển nhanh về số l- ợng và phạm vi hoạt động. Các doanh nghiệp đó bao gồm các bộ phận buôn bán nhỏ, doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn... Tính đến năm 1997 doanh nghiệp t nhân hoạt động trên lĩnh vực thơng mại là 87 doanh nghiệp, 86 doanh nghiệp năm 1998. Hộ kinh doanh cá thể là 20669 hộ năm 1997, là 21105 hộ năm 1998, thành phần khác là 18 năm 1998. Năm 2000 doanh nghiệp t nhân tăng lên, số hộ kinh doanh cá thể tăng lên là 29120 hộ. Các doanh nghiệp t nhân và hộ kinh doanh cá thể trong tơng lai còn tiếp tục phát triển, các hộ kinh doanh cá thể sẽ dần dần tích tụ vốn để vơn lên, một số sẽ trở thành các công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, tổ hợp sản xuất kinh doanh. Đây là lực lợng quan trọng năng động, hoạt động hoàn toàn theo cơ chế thị trờng. Lực lợng này thực hiện bán lẻ rất tốt, là lực lợng trung gian cho các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc lớn của trung ơng và tỉnh. Tuy nhiên ở các huyện thị trong tỉnh số lợng các hộ cá thể kinh doanh không đều ở Hà Đông, Sơn Tây, Thờng Tín, Chơng Mỹ số hộ cá thể đông. Ngoài ra trong một huyện thì các xã có sự phân bố không đều các hộ kinh doanh cá thể, ở những thị trấn, thị tứ tập trung đông, còn trong xóm làng xa trung tâm thị trấn, xã có ít hoặc hầu nh không có, nơi nào có chợ nơi đó tập trung đông. Khu vực miền núi chỉ tập trung ở các điểm đầu mối giao thông quan trọng và thuận lợi điều này sẽ rất khó khăn cho đồng bào trao đổi mua bán hàng hoá nhất là ở miền núi. Để phát triển các hộ ở miền núi, vùng sâu vùng xa cần có những chính sách phù hợp và vấn đề quan trọng là đa ra “cùng phát triển” trong đó thơng mại Nhà nớc là ngời hớng dẫn giúp đỡ, chủ động sáng lập trên thực tế các quan hệ hữu ích
5.3) Mạng lới chợ, siêu thị, trung tâm thơng mại, trung tâm xúc tiến thơng mại. mại.
5.3.1) Mạng lới Chợ :
-Trong một vài năm gần đây hệ thống chợ Hà Tây phát triển mạnh cả về số lợng, quy mô và chất lợng. Theo báo cáo tính đến hết năm 2000 Hà Tây có 168 chợ đợc phân bố ở hai thị xã và 12 huyện, trong đó có 19 chợ thị xã và 149 chợ thị trấn, chợ xã với tổng diện tích đất là 560012 m2. Hầu hết các chợ của Hà Tây là chợ tạm, chợ kiên cố chỉ có 14 cái (chiếm 7,4 %) đợc xây dựng ở Thị xã và huyện. Một số chợ sau khi đợc cải tạo xây kiên cố đã ổn định, khang trang, đẹp hơn nhiều nh chợ thị xã Hà Đông, Chợ Nghệ (Sơn tây), Trần Phú, Xuân mai (Chơng Mỹ ) Chợ lựu, Bái (Phú xuyên )...vv, trên địa bàn Hà Tây vẫn tồn tại một số chợ tạm có vị trí không thuận lợi, một số chợ họp trên đờng phố gây ách tắc giao thông và ảnh hởng đến vệ sinh môi trờng sống hiện nay chợ đang giữ vai trò chính phục nhu cầu đời sống thờng nhật ở dân c trong tỉnh . Trong các chợ ở thị xã, thị trấn đã dần dần xuất hiện các loại hàng hoá công nghiệp đắt tiền nh hàng điện tử, may mặc, mỹ phẩm... trong các chợ thị tứ, thị xã chủ yếu kinh doanh hàng nông sản thực phẩm và một số hàng tiêu dùng thông dụng phục vụ đơì sống dân c. Thơng nghiệp Nhà nớc chỉ có quầy bán hàng ở một số chợ lớn. Chợ đã thu hút đợc một số lợng lớn hộ kinh doanh. Tổng số hộ đăng ký năm 2000 là 8069 hộ, con số thực tế là 8830 hộ trong các chợ thi môi trờng là
vấn đề nan giải. Hầu hết môi trờng ở các chợ bị ô nhiễm nặng do cơ sở vật chất cũ nát lạc hậu, ý thức giữ gìn môi trờng của ngời dân còn kém. Cụ thể trong các chợ vấn đề văn minh thơng nghiệp là vấn đề còn phải bàn nhiều. ở một số chợ ngời bán lôi kéo mắng chửi ngời mua rất bất lịch sự. Trình độ quản lý của ban quản lý các chợ còn yếu kém nên còn có tình trạng lừa đảo, mất cắp, mất an ninh trật tự. Ngoài ra việc bố trí các gian hàng, loại hàng trong chợ nhiều nơi cha hợp lý. Có nơi bố trí hàng ăn gần với hàng bán gia cầm gia súc rất mất vệ sinh... vv. Trong các chợ việc tuân thủ pháp luật của thơng nhân còn rất kém, một phần do họ không biết, phần khác là cố ý làm trái pháp luật. Tình trạng thiếu vốn thiếu sự đầu t đúng chỗ, đúng lúc vẫn còn tồn tại ở các chợ. Có thể thấy thực trạng mạng lới chợ Hà Tây qua biểu sau:
(Số liệu năm 1999).
Số lợng Diện tích chợ Số thơng nhân
Tổng số Chợ kiên cố Chợ tạm DT đất chiếm (m2) DT sử dụng (m2) Hộ đăng ký Thực tế Tổng số 168 14 154 560012 94803 8069 8830 Hà Đông 12 2 10 20317 11144 940 1295 Sơn Tây 7 1 6 30396 6614 833 833 Ba vì 20 - 20 32538 3734 257 210 Phúc Thọ 8 - 8 34939 4768 392 329 Thạch Thất 10 1 9 44160 1631 423 423 Đan Phợng 8 - 8 29994 3151 426 426 Hoài đức 10 - 10 29747 2848 400 475 Quốc Oai 7 - 7 24834 6765 360 369 Chơng Mỹ 16 3 13 83827 16100 958 990 Thanh Oai 15 - 15 33196 6994 770 805 Thờng Tín 10 - 10 30609 9735 593 827 ứng Hoà 23 4 19 79818 9522 559 559 Mỹ Đức 7 - 7 34246 3388 283 360 Phú Xuyên 15 3 12 51394 8454 875 875
Nguồn: Sở Thơng Mại& Cục Thống Kê tỉnh Hà Tây.
Qua bảng ta thấy hiệu qủa sử dụng chợ cha đợc cao :
Diện tích sử dụng đất trên diện tích đất chiếm =16,9 %, số thơng nhân thực tế trên tổng số chợ = 52 hộ. Tiềm năng về chợ hà tây còn tơng đối lớn, trong thời gian tới việc khai thác hết tiềm năng là việc cần làm, nhất là ở các huyện miền núi nh Ba Vì, Mỹ Đức nơi số hộ kinh doanh trung bình trên một chợ = 11 hộ .
Tóm lại mạng lới thơng mại Hà Tây tuy rộng khắp nhng phân bố không đều. Năng lực của các doanh nghiệp thơng mại, doanh nghiệp có kinh doanh th- ơng mại, hộ cá thể còn yếu nhất là khu vực miền núi, không đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế ở đây.