Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả việc áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với các tổ chức kinh tế trong công tác đánh giá và phân loại nợ tại Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex PGBANK.doc (Trang 59 - 69)

- Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho việc xây dựng và thực hiện hệ thống XHTD nội bộ tại các NH. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, việc hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, quy định.. là một trong những nhiệm vụ cấp bách mà NHNN cần nhanh chóng thực hiện nhằm đưa hoạt động của các NH ngày thêm phù hợp tiến gần chuẩn mực chung của quốc tế. Trong những năm gần đây NHNN đã có những nỗ lực nhất định trong việc ban hành và hoàn thiện các văn bản mang tính pháp lý như quy định về cho vay bất động sản, cho vay đầu tư chứng khoán, quy định đối với hoạt động NH,… nhằm nâng cao năng lực hoạt động của NH như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hệ số nguồn vốn huy động so với vốn điều lệ… đã có những tác động tích cực đến các hoạt động kinh tế đồng thời làm cho hoạt động ngành NH ngày thêm năng động và hiệu quả. Tuy nhiên, các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động của NH chưa đc ban hành một cách đồng bộ, các hướng dẫn chưa thật sự rõ rang và vẫn còn các điều khoản có thể gây hiểu nhầm, thiếu nhất quán.

- Hoàn thiện, thúc đẩy hoạt động của trung tâm Thông tin tín dụng: Một số phần nhập số liệu trong hệ thống XHTD của PGBANK hiện nay phải lấy thông tin cừ CIC nhưng hạn chế lớn nhất của trung tâm Thông tin tín dụng này là chất lượng thông tin không chính xác, lỗi thời. Sự thiếu chính xác của

CIC thường thể hiện ở các thông tin sau: số lượng các tổ chức tín dụng mà KH đang có quan hệ, dư nợ phát sinh quá hạn, số lần cơ cấu nợ, … Nguyên nhân của những sai sót này là do CIC còn rất thụ động trông chờ vào nguồn thông tin mà các NHTM cung cấp. Do vây, để nâng cao chất lượng thông tin tại CIC, NHNN cần có những quy định cụ thể:

- Quy định bắt buộc các tổ chức tín dụng phải cung cấp thông tin KH định kỳ hàng tháng hàng quý cho CIC. Đồng thời nên có những quy định cụ thể về các hình thức xử phạt đối với việc cung cấp thông tin giả, chậm trễ trong việc cung cấp thông tin.

- Thông tin về KH vay vốn phải được thu thập toàn diện, đầy đủ và không giới hạn bất kì mức vay nào

- CIC cần tiến hành phân chia và quản lý thông tin KH theo vùng, miền, khu vực cũng như ngành nghề để dễ tra cứu, tránh được sự nhầm lẫn, chồng chéo đối với KH có tên, má số thuế khá giống nhau.

- Cần phối hợp, chia sẻ, cập nhật thông tin với các cơ quan thuế, cơ quan thống kê. Bên cạnh đó, cần xây dựng đội ngũ chuyên viên có chất lượng để thực hiện thu thập, xử lý, cập nhật thông tin.

- Liên kết hợp tác với các định chế tài chính nước ngoài nhằm mở rộng công tác thu thập thông tin, cập nhật thông tin lien quan đến các KH có vốn đầu tư nước ngoài tại VN.

NHNN cần khuyến khích các tổ chức tín dụng liên kết với nhau, thành lập trung tâm thông tin tín dụng độc lập với CIC, tạo nguồn thông tin đa dạng phục vụ cho công việc xếp hạng.

KẾT LUẬN

Hệ thống xếp hạng tín dụng đã góp phần hạn chế rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, việc xây dựng một hệ thống thật sự hoàn chỉnh là một điều khó khăn bới vì nó liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Mặt khác, lại chưa có một tiêu chuẩn thống nhất để đánh giá hiệu quả của việc xếp hạng tín dụng trong toàn ngành ngân hàng. Vì vậy trong phạm vi chuyên đề “Nâng cao hiệu

quả việc áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với các tổ chức kinh tế trong công tác đánh giá và phân loại nợ tại PGBANK Thăng Long. em

đã giái quyết những vấn đề sau:

Tìm hiểu thực tế công tác xếp hạng tín dụng đối với các tổ chức kinh tế PGBANK chi nhánh Thăng Long , những kết quả đạt được đặc biệt là trong công tác đánh giá và phân loại nợ và những hạn chế còn tồn tại.

Từ đó, đưa ra những giải pháp để hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng của PGBANK nói chung và việc áp dụng tại PGBANK Thăng Long nói riêng.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của các anh chị trong PGBANK chi nhánh Thăng Long và đặc biệt phòng giao dịch Lạc Long Quân.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ... 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG ... 3

1.1. Khái niệm về xếp hạng tín dụng ... 3

1.2. Sự cần thiết của việc xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp trong ngân hàng thương mại. ... 4

1.2.1. Theo yêu cầu đảm bảo an toàn của các cơ quan giám sát hoạt động Ngân hàng. ... 4

1.2.2. Yêu cầu tăng cường quản lý tín dụng tập trung thống nhất trong nội bộ Ngân hàng. ... 5

1.3. Nội dung của công tác xếp hạng tín dụng trong NHTM ... 6

1.3.1. Phương pháp được sử dụng để xếp hạng tín dụng ... 6

1.3.1.1. Phương pháp chuyên gia ... 6

1.3.1.2. Phương pháp cho điểm theo tiêu chuẩn. ... 7

1.3.1.3. Phương pháp so sánh. ... 7

1.3.1.4. Phương pháp kết hợp. ... 8

1.3.2. Quy tình xếp hạng tín dụng nội bộ đối với các tổ chức kinh tế tại NHTM ... 8

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG NỘI BỘ CÁC DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG PGBANK CHI NHÁNH THĂNG LONG ... 11

2.1. Khái quát về ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex . ... 11

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của PGBANK. ... 11

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex ... 13

2.1.3. Các dịch vụ của Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex chi nhánh Thăng Long ... 14

2.1.4. Thực trạng và tình hình hoạt động kinh doanh của PGBANK

Thăng Long ... 15

2.1.4.1. Tình hình huy động vốn trong 3 năm gần đây (2008-2010) . . 15

2.1.4.2. Tình hình sử dụng vốn trong 3 năm gần đây (2008-2010) .... 17

2.1.4.3. Các hoạt động khác ... 19

2.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp tại PGBANK

... 21

2.2.1. Vai trò của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ... 21

2.2.2. Căn cứ xây dựng – xếp hạng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ . 23

2.2.2.1. Căn cứ xây dựng. ... 23

2.2.2.2. Căn cứ xếp hạng. ... 24

2.2.3. Nguyên tắc chấm điểm ... 24

2.2.4. Quy trình xếp hạng ... 27

2.2.5. Tổ chức thực hiện xếp hạng tín dụng các tổ chức kinh tế tại PGBANK ... 36

2.2.5.1. Tổ chức thực hiện. ... 36

2.2.5.2. Tần suất ... 37

2.3. Thực trạng việc áp dụng xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp tại PGBANK. ... 38

2.3.1. Kết quả xếp hạng tín dụng các tổ chức kinh tế tại PGBANK ... 38

2.4. Đánh giá công tác áp dụng xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp tại PGBANK ... 39

2.4.1 Những thành công đạt được ... 39

2.4.1.1. Trong công tác đánh giá và phân loại nợ ... 39

2.4.1.2. Hỗ trợ quá trình ra quyết định vay vốn ... 41

2.4.1.3. Xây dựng chính sách khách hàng hiệu quả. ... 42

2.4.2. Hạn chế ... 45

2.4.2.2. Quy trình xếp hạng ... 46

2.4.2.3. Trình độ của cán bộ tín dụng ... 47

2.4.3. Nguyên nhân ... 48

2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan ... 48

2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan. ... 50

3.1. Định hướng phát triển ... 51

3.1.1. Định hướng chung: ... 51

3.1.2. Định hướng phát triển của PGBANK đến năm 2015 ... 52

3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ tại PGBANK ... 53

3.2.1. Cải thiện chất lượng và tăng tính phong phú của nguồn thông tin sử dụng để xếp hạng tín dụng. ... 53

3.2.2. Hoàn thiện quy trình xếp hạng tín dụng. ... 54

3.2.3. Nâng cao trình độ của cán bộ xếp hạng tín dụng ... 55

3.2.4. Giảm thiểu tính chủ quan trong hệ thống chỉ tiêu sử dụng để xếp hạng ... 56

3.3. Kiến nghị ... 56

3.3.1.Kiến nghị với PGBANK ... 56

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước. ... 59

KẾT LUẬN ... 61

NH TMCP XĂNG DẦU PETROLIMEX

CHI NHÁNH THĂNG LONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIIEET NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phuc

NHẬN XÉT THỰC TẬP

Sinh viên thực tập : Lê Xuân Lợi

Lớp : NHD – K10

Khoa: Ngân Hàng

Trường : Học viện ngân hàng

Nhận xét của cơ quan thực tâp:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Ngân hàng thương mại, TS.Phan Thị Thu Hà, NXB thống kê 2. Quản trị ngân hàng thương mại, Peter Rose, NXB tài chính

3. Giáo trình tài chính doanh nghiệp, PGS.TS Lưu Thị Hương, NXB thống kê

4. Từ điển kinh tế học, David W.Pearce, HV công nghệ Massachusette 5. Kinh tế doanh nghiệp, D.Larua. A Caillat, NXB Khoa học Xã hội 1992 6. Luật các Tổ chức tín dụng 2010

7. Luật Doanh nghiệp năm 2005

8. Báo cáo kết quả kinh doanh 2010 ngân hàng PGBANK Thăng Long 9. Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng ngân hàng PGBANK

10.Các văn bản của ngân hàng PGBANK Quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các phòng ban

11.Luận văn các khóa trước

12.Các văn bản pháp lý của Ngân hàng Nhà Nước

13.Các văn bản về quy trình tín dụng của ngân hàng PGBANK

14.Webside Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam : http:// www.sbv.org.vn 15.Webside Bộ tài chính : http://www.mof.gov

16.Webside báo điện tử thời báo kinh tế : http://www.vneconomy.com 17.Tạp chí ngân hàng

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. XHTD: Xếp hạng tín dụng 2. NHTM: Ngân hàng thương mại 3. NH: Ngân hàng

4. TCTD: Tổ chức tín dụng

5. PGBANK : Ngân hàng TMCP dầu khí petrolimex 6. DN: doanh nghiệp

7. KH : Khách hàng

8. CBTD : Cán bộ tín dụng 9. HSC: Hội sở chính 10.TSĐB: Tài sản đam bảo

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn ………...16

Bảng 2.2: Tốc độ tăng huy động vốn………... .17

Bảng 2.3 Tình hình sử dụng vốn trong 3 năm gần đây……….. ..18

Bảng 2.4 Tình hình tăng trưởng……….. ..19

Bảng 2.5 : tỷ trọng của chỉ tiêu tài chính và phi tài chính...36

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là chuyên đề nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu trong chuyên đề đều dựa trên cơ sở thực tế của NHTM Xăng dầu Petrolimex - Chi Nhánh Thăng Long.

Kết quả nghiên cứu do chính tôi thực hiện với sự hướng dẫn của mọi người trong phòng tín dụng của Ngân Hàng.

Sinh viên

Lê Xuân Lợi

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả việc áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với các tổ chức kinh tế trong công tác đánh giá và phân loại nợ tại Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex PGBANK.doc (Trang 59 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w