Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA MỘT DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .doc (Trang 37 - 39)

I. Khái quát về công ty Bóng đèn Phích nớc Rạng Đông

1. Lịch sử hình thành và phát triển

1.1. Lịch sử hình thành

Công ty Bóng đèn Phích nớc Rạng Đông ngày nay có tiền thân là nhà máy bóng đèn phích nớc Rạng Đông. Nhà máy đợc xây dựng theo thiết kế của Trung Quốc, khởi công xây dựng vào tháng 5/1959, hoàn thành tháng 6/1962.

Ngày 26/3/1963 nhà máy Bóng đèn Phích nớc Rạng Đông bắt đầu vào hoạt động sản xuất thử với công suất thiết kế ban đầu là 1,9 triệu bóng đèn tròn, 200 nghìn ruột phích, đèn huỳnh quang và phụ kiện 5 vạn cái một năm. tháng 11/1963 Nhà máy chính thức cắt băng khánh thành với số công nhân ban đầu là 450 ngời.

Ngày 28/4/1964, Nhà máy vinh dự đợc đón Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm. Năm 1993 Nhà máy đổi tên thành Công ty Bóng đèn Phích nớc Rạng Đông theo quyết định số 222/CNN- QĐ - Quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc do ông Đặng Vũ Ch - Bộ trởng Bộ Công nghiệp ký. Từ năm 1997 đến nay, Công ty đợc đặt dới sự quản lý của Tổng Công ty sành sứ thuỷ tinh Công nghiệp – Bộ công nghiệp, sau khi Tổng công ty giải thể, công ty trực thuộc Bộ công nghiệp.

1.2. Quá trình phát triển của công ty

Trải qua hơn 40 năm thành lập và phát triển, Công ty Bóng đèn phích nớc Rạng Đông đã đạt đợc nhiều thành tích rất đáng tự hào và trân trọng. Quá trình phát triển của công ty có thể khái quát làm ba giai đoạn:

Giai đoạn 1: Từ 1963 đến 1975

Trong điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc đang diễn ra ác liệt, nhà máy phải chia thành ba nơi để sản xuất tại ba địa điểm: Hà Nội, Hà Tây và Hải Hng.

Đây là thời kỳ gian khổ nhất của nhà máy, vừa sản xuất, vừa tháo dỡ máy móc thiết bị để di chuyển và sơ tán mặc dù cán bộ công nhân viên đã lao động hết mình song vẫn không khai thác hết công suất thiết kế, tốc độ tăng trởng chậm.

Năm 1975, sản lợng cao nhất trong cả giai đoạn cũng chỉ đạt đợc 1,75 triệu bóng đèn/năm và 200 nghìn ruột phích/năm.

Giai đoạn 2: Từ 1976 đến 1988

Hoà bình lập lại, Công ty bắt đầu củng cố sản xuất và đầu t chiều sâu, Công ty đã lấy 2 khâu thuỷ tinh và động lực làm mắt xích chủ yếu trong toàn bộ dây chuyền.

Đến năm 1977 nhờ cải tiến công nghệ nấu thuỷ tinh bằng nồi cổ vịt sang lò đốt bằng khí than, công suất nấu thuỷ tinh đợc tăng lên gấp 4 lần. Và đến những năm tiếp theo, Công ty đã tiếp tục đầu t và cải tiến công nghệ. Sản lợng cao nhất trong giai đoạn này đạt 4,8 triệu bóng đèn/năm và 450 nghìn ruột phích/năm.

Giai đoạn 3: Từ 1989 đến nay

Sự chuyển đổi của nền kinh tế sang cơ chế thị trờng, cùng với sự lấn át của hàng ngoại đã khiến có thời gian Công ty phải đóng cửa toàn bộ mất 6 tháng, 1650 cán bộ công nhân viên mất việc làm. Trong thời điểm khó khăn ấy, Đảng bộ Công ty cùng ban lãnh đạo Công ty đã đổi mới cách thức quản lý sắp

xếp lại tổ chức, bố trí lại cơ chế điều hành nâng cao ý thức tự lực, tự cờng không ỷ lại vào Nhà nớc.

Công ty đã đầu t chiều sâu vào sản xuất đúng hớng, thích hợp, tiết kiệm làm bật dậy tiềm năng của công ty. Công ty đã đầu t lò thổi BB18.5, dây chuyền lắp ghép bóng đèn lò phích II. Đến năm 1999 tổng sản lợng của Công ty đã tăng gấp 10,2 lần so với năm 1989.

Trong năm 1998, Công ty Bóng đèn Phích nớc Rạng Đông đã mạnh dạn đầu t hơn 25 tỷ đồng để lắp đặt một dây chuyền sản xuất đèn huỳnh quang hiện đại nhất Việt Nam với công suất hơn 6 triệu sản phẩm/năm.

Tháng 1/1999 Công ty đa dây chuyền kéo ống thuỷ tinh huỳnh quang vào khai thác công suất lò thuỷ tinh Hungari, không phải nhập ống từ Thái Lan.

Năm 2000 các dây chuyền tiếp tục đầu t đã đi vào sản xuất chính thức nh: dây chuyền tự động hoá sản xuất ruột phích, dây chuyền huỳnh quang số 2, lò thuỷ tinh phích và hai máy thổi phích, dây chuyền lắp ráp đèn huỳnh quang Compact...

Hiện nay toàn bộ công ty phát huy cao nội lực, ý thức tự lập tự cờng, thực hiện đồng bộ dây chuyền công nghệ, nâng cao trình độ khai thác dây chuyền công nghệ chuẩn bị nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm chuẩn bị thực hiện tiến trình hội nhập vào khu vực.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA MỘT DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .doc (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w