Nội dung tài liệu tổ chức điều hành sản xuất cho một mẫu hàng nói chung:

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ kỹ thuật tại công ty dệt may hà nội (Trang 28 - 31)

Phần 2 Tìm hiểu và thực hành nghiệp vụ kỹ thuật ở Công ty

2.3. Nội dung tài liệu tổ chức điều hành sản xuất cho một mẫu hàng nói chung:

nói chung:

2.3.1. Tổ chức điều hành sản xuất cho một mã hàng

- Phó tổng giám đốc Điều hành May phụ trách sản xuất là ngời trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với khách hàng, quản lý điều hành hoạt động lĩnh vực May. Chỉ đạo hoạt động các nhà máy về công tác xây dựng và thức hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch vật t thiết bị.

+ Tìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm kể cả thị trờng xuất khẩu cũng nh thị tr- ờng nội địa.

+ Khai thác đầu vào nguyên phụ liệu trong và ngoài nớc. + Cung cấp về chất lợng và ký hiệu của nguyên phụ liệu.

+ Cung cấp về kế hoạch giao hàng xuất khẩu và đặc điểm của khách hàng. + Thông báo kịp thời các chi tiêu chất lợng liên quan đến lô hàng xuất

khẩu, nhập khẩu để làm thủ tục xuất nhập khẩu. + Thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu trực tiếp. - Phòng kế hoạch – thị trờng:

+ Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn theo hợp đồng kinh tế.

+ Lập kế hoạch vật t nguyên phụ liệu theo kế hoạch sản xuất. - Phòng kỹ thuật đầu t:

+ Lập các dự án đầu t, thiết kế mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Cắt mẫu cho xởng cắt. Xây dựng các định mức. Hớng dẫn các công nhân hiểu và thực hiện các định mức tốt đối với công nghệ lắp ráp sản phẩm mới để đảm bảo chất lợng sản phẩm.

- Phòng KCS:

+ Nghiên cứu nắm chắc tài liệu kỹ thuật và thông tin công nghệ, những yêu cầu của khách hàng về chất lợng sản phẩm.

+ Tổ chức mạng lới kiểm tra giám sát toàn bộ chu trình của sản phẩm từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn thành.

+ Nghiên cứu đề ra các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Nhà máy May: là nơi trực tiếp triển khai sản xuất theo tài liệu của phòng kế hoạch và phòng kỹ thuật đa xuống. Khi sản xuất có vấn đề gì không hiểu hỏi phòng kỹ thuật may.

- Dây chuyền: là nơi trực tiếp do công nhân gia công sản phẩm và là nơi cán bộ sản xuất trực tiếp lãnh đạo công nhân.

2.3.2. Theo dõi tiến độ

Hàng ngày nhân viên của các nhà máy theo dõi tiến độ của các tổ sản xuất, các nhà máy sản xuất báo cáo lên phòng Kế hoạch. Từ đó phòng Kế hoạch cân đối và điều chỉnh sản xuất những ngày tiếp theo.

2.3.3. Quản lý chất lợng

- Mỗi nhà máy may đều có 1 tổ chất lợng (KCS nhà máy). KCS của nhà máy có nhiệm vụ:

+ Theo dõi chất lợng của nhà máy, phản ánh nhanh chóng các khuyết tật và lỗi của sản phẩm, đa ra các phơng án và các nguyên nhân gây lỗi, phối hợp với tổ kỹ thuật để khắc phục, đa ra các tiêu chuẩn, chỉ tiêu đối với mỗi sản phẩm.

+ Hàng tháng báo cáo các biến động về chất lợng cho KCS của Tổng công ty.

+ Đề xuất các phơng án kiểm tra sản phẩm và quản lý chất lợng.

- KCS của Tổng công ty có trách nhiệm kết hợp với từng đơn vị ngăn chặn kịp thời những sai hỏng phát sinh trong quá trình sản xuất tại các nhà máy may.

- KCS của Tổng công ty là nơi kiểm tra cuối cùng chất lợng của sản phẩm trớc khi đóng hàng giao cho khách.

2.3.4. Công tác giao nhận vật t, điều phối

Phòng kế hoạch sẽ gửi cho kho tổng của Công ty một biên bản nhập hàng, căn cứ vào đó kho sẽ đối chiếu và nhận vật t ở các nơi giao hàng. Dựa vào phiếu nhập xuất của các nhà máy may mà tiến hành điều phối

Kho tổng của Công ty chịu trách nhiệm điều phối vật t cho 4 nhà máy may. Thủ kho vật t phụ liệu của các nhà máy may lên kho tổng để nhận vật t cho nhà máy may của mình. Nguyên liệu đợc đa về các xởng cắt, phụ liệu đợc đa về kho phụ liệu của nhà máy.

2.4.Tìm hiểu công tác sáng tác mẫu của Công ty.

Tổng công ty Dệt May Hà Nội có Trung tâm thiết kế thời trang chuyên sáng tác và thiết các mẫu mã mới cho Công ty. Tại trung tâm có phòng cáng tác mẫu và phòng may thử mẫu.

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ kỹ thuật tại công ty dệt may hà nội (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w