Tổ chức giao thông cho hướng đi từ Trường Chinh:

Một phần của tài liệu đề tài thiết kế sơ bộ nút giao thông pháp vân cầu giẽ (Trang 25 - 27)

+ Từ Trường Chinh đi Đại La : Đi thắng chui dưới cầu.

+ Từ Trường Chỉnh đi Giáp Bát: Đi đưới cầu rẽ về phía tay phải hướng Giáp Bát

25 CÔNG TRÌNH GTTP K45

ĐẠI HỌC GTVT - HÑ BỘ MÔN CTGTTP&CTT

+ Từ Trường Chinh đi Giải Phóng: Đi dưới cầu rẽ về tay trái hướng Giáp Bát. - Tổ chức giao thông cho đường sắt: - Tổ chức giao thông cho đường sắt:

+ Đường sắt đi thắng dưới cầu. * Phân tích ưu điểm, nhược điểm. a. Ưu điểm.

- Nút giao tương đối đơn giản, chỉ bao gồm 1 cầu vượt nên các phương tiện dễ dàng nhận ra đường đi trong nút giao.

- Chiếm dụng mặt bằng ít, giải quyết giao cắt cho hướng đi Giải Phóng — Giáp Bát. - Chi phí xây đựng là ít nhất.

b. Nhược điểm.

- Chưa giải quyết hết các giao cắt, vẫn còn tồn tại các giao cắt nguy hiểm giữa đường sắt và đường bộ.

- Chỉ phù hợp khi hướng Giáp Bát - Giải Phóng có lưu lượng lớn. Khi các hướng khác có lưu lượng lớn thì đẽ xảy ra ách tắc giao thông.

- Đánh giá về mặt môi trường thì phương án này tác động môi trường mạnh nhất, hiệu quả kinh tế xã hội không cao.

I.2. Tổ chức giao thông Ngã Tư Vọng ( Phương án I).

Căn cứ vào tình hình thực tế về lưu lượng của nút giao thông Ngã Tư Vọng, quy hoạch chung tính cho đến năm 2020 của khu vực, cấp hạng đường đô thị Giải Phóng và Giáp Bát, Trường Chinh và Đại La, tôi kiến nghị đưa ra phương án I: Nút giao nửa hoa thị kết hợp với đảo tròn quay đầu.

Để giải quyết triệt để xung đột giữa các hướng thiết kế cầu vượt qua đường sắt và đường Giải Phóng với tĩnh không qua đường sắt là H = 6.0m và tĩnh không qua Đường Giái Phóng là H = 4.75m. Mặt bằng nút giao kiến nghị như hình vẽ.

TRƯỜNG TRÌNH > 44000000

ị z ĐẢO TRƠN QUAY ĐẦU

ñhi

Hình II.2. Tổ chức giao thông phương án I. Tổ chức giao thông:

* Tổ chức giao thông cho hướng đi từ Trường Chỉnh.

Một phần của tài liệu đề tài thiết kế sơ bộ nút giao thông pháp vân cầu giẽ (Trang 25 - 27)