Đánh giá chung:

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu.DOC (Trang 35 - 37)

TRƯỞNG PHỊNG KẾ TỐN NGÂN QUỸ

2.2.3.1. Đánh giá chung:

Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại, ngồi Nguồn vốn điều hịa do Ngân hàng Trung Ương cấp, phần lớn Nguồn vốn của Ngân hàng là do tự huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Nhất là trong điều kiện tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, nhu cầu về vốn của các cá nhân cũng như các Doanh nghiệp ngày càng cao, ngày càng trở nên bức thiết thì việc Ngân hàng phát huy tốt cơng tác huy động vốn khơng những gĩp vốn mở rộng kinh doanh, tăng cường vốn cho nền kinh tê mà cịn gia tăng lợi nhuận Ngân hàng, ổn định Nguồn vốn, giảm tối đa sử dụng Nguồn vốn từ Trung Ương đưa xuống.

Khái quát quá trình huy động vốn của Agribank Vũng Tàu qua 2 năm cĩ sự biến động khơng ngừng. Cụ thể năm 2008 vốn huy động là 1.020.462 triệu đồng, năm 2009 là 1.307.633 triệu đồng tăng 28,14% so với năm 2008.

Năm 2009 với cuộc đua lãi suất Ngân hàng gặp rất nhiều khĩ khăn trong cơng tác huy động vốn. Vì vậy, Ngân hàng đã đưa ra nhiều hình thức huy động để lơi kéo, thu hút khách hàng về cho đơn vị và Ngân hàng đã triển khai tồn bộ các sản phẩm mới do NHNo & PTNT Việt Nam ban hành, một số sản phẩm mới đã thích ứng với nhu cầu của thị trường như tiết kiệm dự thưởng chào mừng ngày quốc tế lao động 1/5/2009, chứng chỉ ngắn hạn dự thưởng, chứng chỉ tiền gửi mừng xuân Canh Dần…..

Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu để các Ngân hàng hoạt động từ tiền nhàn rỗi nằm trong dân chúng và các doanh nghiệp từ các tổ chức kinh tế, hoặc phát hành giấy tờ cĩ giá. Sau đây ta sẽ quan sát biểu đồ để thấy rõ tỷ trọng của những khoản mục này cấu thành vốn huy động của Ngân hàng.

Bảng 2.5: Chi tiết cơ cấu vốn trong Vốn huy động của Agribank.

Đvt: triệu đồng.

Chỉ tiêu 2008 2009

Tiền gửi của tổ chức kinh tế 329.005 311.954

Tiền gửi của dân cư 682.910 891.612

Phát hành giấy cĩ giá 8.538 104.076

Vốn huy động 1.020.462 1.307.633

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn năm 2008 – 2009).

Bảng 2.6: Cơ cấu % Vốn trong Vốn huy động của Agribank.

Đvt: %

Chỉ tiêu 2008 2009

Tiền gửi của tổ chức kinh tế 32 24

Tiền gửi của dân cư 67 68

Phát hành giấy cĩ giá 1 8

Vốn huy động 100 100

Hình 2.4: Cơ cấu Vốn trong Vốn huy động của Agribank.

Tiền gửi của tổ chức kinh tế Tiền gửi của dân cư Phát hành giấy cĩ giá

67%

1% 32%

Năm 2008

Tiền gửi của tổ chức kinh tế Tiền gửi của dân cư Phát hành giấy cĩ giá

68%

8% 24%

Để thấy rõ sự biến động của vốn huy động ta xem xét cơ cấu của khoản mục này, từ đĩ mới cĩ thể đưa ra kết luận chính xác hoặc những biện pháp khắc phục yếu điểm đưa ra nhiều hình thức huy động vốn tốt hơn nữa.

Nhìn hình ta thấy cơ cấu vốn huy động thì tiền gửi của dân cư chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cả 2 năm. Đĩ là nhờ vào uy tín của Agribank Vũng Tàu: cĩ tiếng và uy tín trong giới Ngân hàng, Nguồn vốn tự cĩ đảm bảo được nợ khách hàng giúp họ yên tâm gửi tiền vào.

Tiền gửi của Tổ chức kinh tế tăng lên theo 2 năm do Vũng Tàu đang dần dần phát triển, các Tổ chức kinh tế đặc biệt là về xây dựng cơ bản, xây lắp điện, các cơng trình, phát triển đơ thị của khu vực và uy tín của Ngân hàng nên những Tổ chức kinh tế đến Ngân hàng xin được vay vốn với số lượng ngày càng tăng.

Giấy tờ cĩ giá là một trong những hình thức để Ngân hàng huy động thêm vốn cho đơn vị. Năm 2008, giấy tờ cĩ giá giảm làm giảm Tổng nguồn vốn, sang năm 2009 thì tăng lên 104.076 triệu đồng. Lý do năm 2009 với cuộc lãi suất Ngân hàng gặp rất nhiều khĩ khăn trong cơng tác huy động vốn. Vì vậy, Ngân hàng đã đưa ra nhiều hình thức huy động để lơi kéo, thu hút khách hàng về cho đơn vị và Ngân hàng đã triển khai tồn bộ sản phẩm mới đã thích ứng với nhu cầu của thị trường như tiết kiệm dự thưởng Chào mừng ngày Quốc tế Lao động 1/5/2009, Chứng chỉ ngắn hạn dự thưởng, Chứng chỉ tiền gửi mừng xuân Canh Dần…

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu.DOC (Trang 35 - 37)