Các chỉ tiêu này đều cĩ đặc điểm riêng của nĩ, chúng ta sẽ cùng xem xét để thấy được mức độ tăng giảm của từng chỉ tiêu và phân tích cặn kẽ từng loạ

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu.DOC (Trang 39 - 43)

để thấy được mức độ tăng giảm của từng chỉ tiêu và phân tích cặn kẽ từng loại chỉ tiêu để cĩ thể tiếp tục phát huy những mặt mạnh, những mặt tích cực và hạn chế những mặt yếu kém, đưa ra biện pháp khắc phục để Ngân hàng hoạt động ngày càng hiệu quả hơn.

2.2.3.2.1 Vốn huy động trên tổng Nguồn vốn.

Hoạt động tín dụng của chi nhánh chủ yếu phụ thuộc Vốn huy động, nĩ phải chiếm 70% - 80%. Trong tổng Nguồn vốn của Ngân hàng thì tốt. Trong 2 năm 2008 – 2009 Ngân hàng đã đạt được nhu cầu do Ngân hàng Trung ương đã đề ra. Kết quả đạt được như thế là do chi nhánh khắc phục những hạn chế qua 2 năm và áp dụng nhiều biện pháp tích cực trong đĩ quan trọng là chiến lược về khách hàng, lãi suất được áp dụng một cách linh hoạt cụ thể tùy theo quy định của hệ thống ngành cĩ thể ban lãnh đạo các Ngân hàng Thương mại hợp lại để thống nhất lãi suất khơng quá thấp so với lãi suất các Ngân hàng Thương mại, kịp thời và hiệu quả, phong cách giao dịch lịch sự, nhanh chĩng. Chính vì điều đĩ tỷ lệ đạt được mức hiệu quả so với Ngân hàng khác trong cùng khu vực.

2.2.3.2.2 Nguồn vốn cĩ kỳ hạn trên tổng Nguồn vốn.

Chỉ tiêu đã nĩi ở trên phản ánh tích cực của Nguồn vốn thì chỉ tiêu này phản ánh tính ổn định, vững chắc của Nguồn vốn trong kinh doanh.

Theo bảng trên ta quan sát trong 2 năm qua tỷ lệ này giảm dần, năm 2008 là 7,66%, năm 2009 là 5,45% vì trong năm 2009 khách hàng chủ yếu khơng kỳ hạn, nhiều hơn so với cĩ kỳ hạn nên Nguồn vốn cĩ kỳ hạn cũng giảm nhiều. Nhưng điều đĩ cũng khơng ảnh hưởng đến Lợi nhuận của Ngân hàng. Tuy nhiên vào vài tháng gần đây Vũng Tàu đang trong kế hoạch phát triển nên Ngân hàng cũng đưa ra nhiều chính sách thu hút khách hàng, các doanh nghiệp, các Ngân hàng khác để làm cho tỷ trọng Nguồn vốn cĩ kỳ hạn của Ngân hàng ngày càng gia tăng theo đà phát triển của Tỉnh.

2.2.3.2.3 Tiền gửi thanh tốn trên tổng Vốn huy động.

Các Tổ chức kinh tế mở tiết kiệm tiền gửi thanh tốn nhằm giúp cho việc kinh doanh được nhanh chĩng ở việc chi trả và ít tốn kém chi phí. Nĩi chung Nguồn vốn này khơng mang tính ổn định đối với Ngân hàng vì các Tổ chức kinh tế cĩ thể rút ra từ tiền tiết kiệm khi cần thiết. Vì vậy, Ngân hàng chỉ được sử dụng một tỷ lệ nhất định nào đĩ để thực hiện việc kinh doanh tiền tệ, tỷ lệ tiền gửi này trên Vốn huy động qua 2 năm ở Agribank Vũng Tàu như sau: 18,11% năm 2008 giảm dần 17,46% năm 2009. Tỷ lệ này giảm năm 2009 do trong năm nay Vốn huy động tăng 28,14% so với năm 2008. Qua đĩ ta cĩ thể đưa ra kết luận tiền gửi thanh tốn của Agribank giảm cho thấy Ngân hàng kinh doanh ít cĩ hiệu quả.

2.2.3.2.4 Tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm trên Vốn huy động.

Tỷ trọng này cĩ xu hướng tăng qua 2 năm: năm 2008 là 66,92%, năm 2009 tăng lên 67,82% tiền gửi tiết kiệm dễ bị thu hút bởi lãi suất của nĩ hấp dẫn. Trong trường hợp cần thiết tăng Nguồn vốn cho hoạt động Ngân hàng, nếu áp dụng mức lãi suất hấp dẫn hơn các Ngân hàng khác thì cĩ thể thu hút khách hàng gửi loại tiền gửi này. Năm 2009 tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng cao trong tổng số huy động vốn vì một phần do sự cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại, và phần khác là do uy tín của Ngân hàng nên đã lơi kéo nhiều khách hàng đến gửi tiền và Ngân hàng đã cĩ nhiều biện pháp thu hút tiền gửi tiết kiệm, chẳng hạn như cĩ nhiều chương trình khuyến mãi cho khách hàng, tu vấn tận tình cho khách hàng.

Tĩm lại, qua xem xét các tỷ số trên ta thấy khả năng huy động vốn của Agribank Vũng Tàu tương đối cao và Ngân hàng đã và đang cố gắng hơn nữa để nâng cao các tỷ trọng này lên để huy động Nguồn vốn đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

việc mở rộng thêm nhiều hình thức huy động thu hút khách hàng như: Thưởng tặng cho khách hàng bằng hiện vật cho khoản tiền gửi cao, tiết kiệm cĩ dự thưởng…. là vơ cùng cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng.

Nhìn chung, các hình thức huy động của chi nhánh chưa đồng bộ, Agribank Vũng Tàu cũng chưa khai thác hết nguồn vốn nhàn rỗi thơng qua các hình thức huy động của mình. Đa phần dân cư thích gửi tiết kiệm cĩ thời hạn, cịn các thành phần kinh tế thích gửi tiền gửi khơng kỳ hạn. Thật vậy, đối với những đơn vị sản xuất là những khách hàng truyền thống của chi nhánh, họ ít muốn đem gửi tiền cĩ kì hạn vì gửi tiền rất khĩ rút ra bất kỳ lúc nào khi cần sử dụng và nếu được mất đi một phần tiền lãi sinh ra nên gây khĩ khăn cho quá trình thanh tốn. Ngược lại, đối với dân cư thì lại thích gửi tiền cĩ kì hạn vì do lãi suất cao hơn tiền gửi khơng kì hạn, hơn nữa họ khơng cĩ nhu cầu sử dụng tiền cấp thiết như các đơn vị sản xuất kinh doanh. Với hai sở thích trái ngược nhau của khách hàng tạo một sự hài hịa trong việc phân phối nguồn vốncủa chi nhánh.

Nguồn vốn tự huy động luơn mở ra khả năng nâng nguồn vốn lên rất cao, tạo khả năng chủ động trong hoạt động kinh doanh khi cần thiết và khẳng định tính tự chủ ngày càng cao trong hoạt động tín dụng cho Agribank Vũng Tàu.

2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Agribank Vũng Tàu.

Ngân hàng cĩ hiệu quả trước hết phải cĩ nguồn vốn vững mạnh và biết sử dụng nguồn vốn đĩ thật hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Lợi nhuận khơng những là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mà cịn là chỉ tiêu chung nhất áp dụng cho mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Các ngân hàng luơn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để cĩ thể đạt lợi nhuận cao nhất và cĩ mức độ rủi ro ở mức thấp nhất, đồng thời vẫn thực hiện được kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng. Đây cũng là mục tiêu hàng đầu của Ngân hàng Agribank Vũng Tàu trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Để thấy rõ hơn kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian qua, ta xem xét bảng số liệu sau:

Bảng 2.8: Kết quả Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 2 năm

Đvt: triệu đồng

Số tiền %

Doanh thu 158.718 146.079 - 12.638 - 92,04

Chi phí 140.725 168.573 27.848 19,79

Lợi nhuận 17.993 - 22.493 - 40.486 - 25,02

(Nguồn: Phịng Kế Tốn Ngân hàng Agribank Vũng Tàu)

Hoạt động kinh doanh của Agribank qua 2 năm đã đạt được những thành cơng nhất định trong việc tự bảo đảm nguồn vốn cũng như mở rộng thị phần.

Về doanh thu: khoản mục này tăng trong năm 2008 nhưng sang năm 2009 thì giảm rất nhiều.

Về chi phí: Cũng cĩ xu hướng tăng qua 2 năm, do mới được thành lập nên bên cạnh chi phí huy động vốn thì năm 2008 chi phí nhân viên và chi phí về tài sản cũng gia tăng đáng kể do Chi nhánh phải tuyển dụng thêm nhiều nhân viên, đồng thời mua sắm các trang thiết bị máy mĩc nhằm đáp ứng yêu cầu cơng việc. Ngồi ra, do trích dự phịng rủi ro tín dụng, phải trả lãi cho Nguồn vốn huy động với lãi suất cao từ 17% - 18% từ cuối năm 2008. Trong đĩ Ban lãnh đạo Chi nhánh cũng thường xuyên cĩ kế hoạch khen thưởng cho đội ngũ nhân viên khi hồn thành tốt kế hoạch, chăm lo đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên của mình. Năm 2008, Ngân hàng cịn thực hiện giảm lãi suất cho vay theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho tất cả các khoản vay về 10,5% trong khi vẫn trả lãi huy động 17% - 18%.

Về lợi nhuận: trong năm 2009 doanh thu tăng thấp hơn chi phí nên lợi nhuận giảm 22.493 triệu đồng giảm so với năm 2008 là 40.486 triệu đồng tương ứng là 25.02%. Nguyên nhân do doanh thu giảm nhưng phần chi phí trong năm của Ngân hàng phải chi trả các khoản mục và gia tăng thêm chi phí dịch vụ chăm sĩc khách hàng như trích thưởng và bắt đầu lên theo hướng hiện đại hĩa Ngân hàng, trở thành một hệ thống dọc theo Ngân hàng trung ương.

Do đĩ lợi nhuận của Chi nhánh năm 2008 đạt trên 20 tỷ đồng tăng trên 20% so với tồn ngành và đây là động lực cho tồn thể nhân viên của Chi nhánh sẽ ra sức phấn đấu đạt được kết quả cao hơn nữa trong thời gian tới.

Với kết quả kinh doanh đạt được của Chi nhánh thì dịch vụ cũng được mở rộng đáp ứng đầy đủ hơn và kịp thời nhu cầu vay vốn ngày càng phát triển của khách hàng, tạo thêm điều kiện cho các quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và cá

với sự nỗ lực, cố gắng và tinh thần đồn kết của nhân viên trong Agribank Vũng Tàu nhằm tìm ra một giải pháp hiệu quả nhất, an tốn nhất cho hoạt động kinh doanh của mình và phục vụ tốt hơn cho nền kinh tế địa phương phát triển.

2.3. Các chỉ tiêu hiệu quả của chi nhánh Agribank Vũng Tàu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.1. Hiệu quả sử dụng Vốn của Ngân hàng Agribank Vũng Tàu.

*). Phân tích Chi phí – Thu nhập – Lợi nhuận hoạt động kinh doanh.

Bảng 2.9: Kết quả hoạt động tín dụng qua 2 năm tại Agribank.

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 So sánh 09/08

Số tiền %

1. Tổng thu 145. 731 131.933 - 13.798 - 9,47

Thu lãi tiền vay 144.777 130.258 - 14.519 - 10,03

Thu lãi tiền gửi 954 1.675 721 75,58

2. Tổng chi 113.818 114.041 223 0,002

Trả tiền lãi vay 41.819 3.602 - 38.217 - 91,38

Trả lãi tiền gửi 71.999 110.439 38.440 53,39

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu.DOC (Trang 39 - 43)