- Định giá trần hoặc giá sàn - Lập quỹ dự trữ quốc gia - Một số giải pháp khác:
+ Nâng khối lượng tiêu dùng trong nước bằng cách trợ cấp cho việc dùng nông sản làm thức ăn chăn nuôi gia súc
+ Hạn chế khối lượng cung bằng trợ cấp cho việc bỏ hoá ruộng đất
+ Trợ cấp xuất khẩu bằng cách bù lỗ xuất khẩu trích từ ngân sách quốc gia + Viện trợ lương thực - thực phẩm cho các nước đang PT
lương thực - thực phẩm của Tổ chức nông lương của Liên hiệp quốc (FAO), chắc chắn sẽ thúc đẩy một số mặt của quá trình PT NN và kinh tế nông thôn, cũng như tạo điều kiện giải quyết tốt hơn việc điều hoà cung cầu thị trường nông sản trong những trường hợp đặc biệt.
Quản lý nhà nước về kinh tế trong NN
*Quản lý Nhà nước về kinh tế trong NN là sự quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với
NN thông qua các công cụ kế hoạch, pháp luật và các chính sách để tạo điều kiện và tiền đề, môi trường thuận lợi cho các hoạt động SX - kinh doanh NN hướng tới mục tiêu chung của toàn nền NN; xử lý những việc ngoài khả năng tự giải quyết của đơn vị kinh tế trong quá trình hoạt động kinh tế trên tất cả các lĩnh vực SX, lưu thông, phân phối, tiêu dùng các sản phẩm NN; điều tiết các lợi ích giữa các vùng, các ngành, sản phẩm NN, giữa NN với toàn bộ nền kinh tế; thực hiện sự kiểm soát đối với tất cả các hoạt động trong nền NN và kinh tế nông thôn làm ổn định và lành mạnh hoá mọi quan hệ kinh tế và xã hội...
*Vai trò:
-Xử lý sự vụ lợi cá nhân nảy sinh trong quá trình PT
- Bảo đảm môi trường thuận lợi và an ninh cho sự PT NN và kinh tế nông thôn - Nhà nước đảm nhận những mặt những khâu hay một số hoạt động trong lĩnh vực NN nông thôn bằng thực lực của nền kinh tế Nhà nước
*Chức năng
- Định hướng chiến lược cho sự PT NN cho phù hợp từng giai đoạn phát kinh tế triển đất nước
- Điều chỉnh các mối quan hệ trong nội bộ nông nghiêp, nông thôn và giữa NN, nông thôn với phần còn lại của nền kinh tế
- Hỗ trợ, giúp đỡ kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, hợp tác xã dịch vụ và các loại hình tổ chức SX khác trong NN, nông thôn PT
- Bổ xung những vị trí cần thiết, nắm giữ những vị trí then chốt của NN và kinh tế nông thôn bằng lực lượng kinh tế Nhà nước
*Các công cụ quản lý nhà nước về kinh tế trong NN:
> Pháp luật kinh tế quản lý Nhà nước đối với NN
> Công cụ kế hoạch > Chính sách kinh tế -Một số chính sách chủ yếu: + Chính sách ruộng đất + Chính sách đầu tư + Chính sách tín dụng + Chính sách giá cả thị trường
+ Chính sách xuất khẩu nông sản + Chính sách khuyến nông
+ Chính sách đổi mới cơ cấu NN, nông thôn
*Phương pháp phân tích kinh tế các chính sách trong NN
-ý nghĩa của phân tích kinh tế các chính sách NN:
+ Cần phân tích và chỉ ra phương hướng, mức độ tác động của mỗi chính sách vào quả trình PT làm cơ sở cho việc đánh giá, điều chỉnh các chính sách nhằm nâng cao hiệu quả tác động của chúng.
+ Cơ sở cho các quyết định về việc sử dụng các chính sách trong từng giai đoạn PT nhất định
+ Việc phân tích các chính sách về các phương diện kinh tế, xã hội là đòi hỏi khách quan để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình PT NN nước ta
- Các phương pháp phân tích kinh tế các chính sách NN +Phương pháp phân tích định tính
+Phương pháp phân tích định lượng lựa chon phương án chính sáchkinh tế NN
*Đổi mới bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế trong NN
- Sự cần thiết phải đổi mới: Từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang cơ chế thị trường, chúng ta phải từng bước đổi mới các công cụ quản lý, trong đó bao hàm cả việc đổi mới bộ máy quản lý Nhà nướcvề kinh tế trong NN, là một tất yếu khách quan. Thực hiện quản lý Nhà nước về kinh tế trong NN đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường, bằng bộ máy quản lý được hình thành trong thời bao cấp hiện vẫn còn nhiều nấc trung gian, nhiều chức năng quản lý còn chồng chéo, bộ máy cồng kềnh kém hiệu lực, đã gây nhiều cản trở cho quá trình đổi mới và PT NN
*Những phương hướng đổi mới bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế trong NN nước ta: Bộ máy gọn nhẹ và đạt hiệu lực quản lý cao. Để đạt những yêu
cầu trên, trước hết cần sắp xếp lại bộ máy theo tinh thần quản lý Nhà nước vĩ mô, xoá bỏ những tổ chức không có chức năng, tinh giản những khâu trung gian, chồng chéo bất hợp lý, xoá bỏ những tổ chức can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh của các đơn vị cơ sở các tổ chức kinh tế.
+ Trước mắt cần xoá bỏ tình trạng doanh nghiệp có ngành hoặc cấp chủ quản hiện nay
+Thứ hai, xác định đúng vị trí và chức năng của từng bộ phận trong hệ thống bộ máy nhà nước quản lý NN và mối quan hệ giữa chúng như: Quốc hội, Chính phủ, Bộ NN và PT nông thôn và các Bộ khác