ở tất cả các ngành, các cấp, địa phương và cả nước; bảo đảm cân đối cung - cầu nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội Đồng bằng Sông Cửu Long.
- Phải làm cho cán bộ đứng đầu trong cơ quan Đảng, chính quyền địa phương, các ban ngành, tổ chức và các doanh nghiệp trong vùng nhận thức rõ về sự cần thiết phải thu hút và sử dụng các nhân tài có hiệu quả, từ đó đưa ra các chính sách trọng dụng hợp lý.
- Xây dựng chính sách chế độ đãi ngộ về vật chất và tinh thần cho lao động trình độ cao với phương châm “trải chiếu hoa, mời gọi nhân tài.
- Tạo điều kiện để cho sinh viên mới tốt nghiệp ra trường vào làm việc và thể hiện tài năng nhằm tạo được luồng sinh khí mới trong các doanh nghiệp, cơ quan tổ chức. Các doanh nghiệp liên kết với trường đại học, cao đẳng để phối hợp đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với tiêu chí của doanh nghiệp mình.
- Tổ chức sắp xếp lại cán bộ bằng cách rà soát và phân loại cán bộ theo các tiêu chí năng lực và vào đạo đức. Từ đó bố trí lại cán bộ theo nguyên tác đảm bảo những cương vị quan trọng phải thuộc về cán bộ có tài, có đức thực sự, đồng thời thực hiện việc luân chuyển và điều động cán bộ theo định kỳ.
- Hằng năm, Chính quyền địa phương cần tổng kết về lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực, đánh giá đúng mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút ra những kinh nghiệm, trên cơ sở đó mà phát huy mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt.
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. KẾT LUẬN 1. KẾT LUẬN
Nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá nhất của Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước. Mặc dù Đảng và Nhà nước ta đã rất chú ý đến đào tạo nhưng ĐBSCL luôn trong tình trạng thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao. Qua phân tích, tác giả đã cho thấy nguồn nhân lực ĐBSCL hiện còn nặng về lao động giản đơn, ít được đào tạo và mất cân đối trong cơ cấu và không hợp lý trong phân bố. Đây là sự lãng phí rất lớn nguồn nhân lực và là tồn tại rõ nét nhất của nguồn nhân lực Đồng bằng Sông Cửu Long. Từ đó, tác giả đã đề nghị một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho Đồng bằng Sông Cửu Long.
2. KIẾN NGHỊ
Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ cần khẩn trương chỉ đạo xây dựng Hội đồng nghiên cứu, tư vấn Giáo dục – Đào tạo cho vùng. Chính quyền của các tỉnh, thành phố trong khu vực cần tăng cường phối hợp trong việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực – chiến lược lược trung tâm cho việc thực hiện các chiến lược khác của từng địa phương và toàn vùng.
Các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp cần đổi mới tư duy, có cái nhìn mới về con người, nguồn nhân lực có chất lượng. Tạo điều kiện cho nguồn nhân lực trẻ có cơ hội cống hiến và phát triển.
Sinh viên cần có ý thức tự học, tự hoàn thiện bản thân cũng như các kỹ năng cần thiết để xây dựng thương hiệu cho bản thân.
Cần tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa xã hội - nhà trường - gia đình để tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Thị Thanh (2005), “Phát triển nguồn nhân lực Đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2020”, Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Chu Văn Cấp (2012), “Giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & hội nhập (Số 6-16), Tr 50-54.
3. Nguyễn Thanh Toàn, Lê Xuân Sinh, Huỳnh Văn Hiền (2009), “Hiện trạng và nhu cầu nguồn nhân lực cho sự phát triển của ngành thủy sản ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học – Đại học Cần Thơ (Số 2), Tr 168-175.
4. Quang Minh Nhật, Phạm Lê Đông Hậu, Trần Thị Bạch Yến (2012), “Đánh giá mức độ đáp ứng chất lượng nguồn nhân lực theo yêu cầu của doanh nghiệp Đồng bằng Sông Cửu Long được đào tạo bậc đại học trở lên”, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ (Số 22b), Tr 273-282.
5. Niên Giám Thống Kê các năm 2009, 2010, 2011.
6. Quyết định số 1216/QĐ-TTg, phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, Thủ tướng Chính phủ, 2011.
7. Bùi Du Dương (2013), Việt Nam tụt hậu 50 năm so với Thái Lan về công bố khoa học; http://vnexpress.net/gl/khoa-hoc/2013/01/viet-nam-tut-hau-50-nam-so- voi-thai-lan-ve-cong-bo-khoa-hoc/
8. Bộ giáo dục và đào tạo (2012), Số liệu thống kê toàn ngành giáo dục năm 2012; http://www.moet.gov.vn/?page=11.0
9. Duy Khiêm (2012) Bàn về hiện tượng chảy máu chất xám; http://nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/777402-.html
10 Đức Vượng (2013), Thực trạng và giải pháp về phát triển nhân lực Việt
option=com_content&view=article&id=1251:thc-trng-va-gii-phap-v-phat-trin-nhan- lc-vit-nam&catid=250:vit-nam&Itemid=532
11. Nguyễn Hà Phương (2009), Đầu tư du lịch ở Đồng bằng Sông Cửu Long: Nhân lực vừa thiếu, vừa yếu; http://vietstock.vn/PrintView.aspx?ArticleID=124899
12. Nhật Tân, Xuân hải (2012) Việt Nam đang bị chảy máu chất xám nghiêm trọng; http://soha.vn/xa-hoi/viet-nam-dang-bi-chay-mau-chat-xam-nghiem-trong- 20121215121304204.htm
13. Phạm Đức Chính (2008), Vì sao khoa học Việt Nam chưa phát triển; http://vnn.vietnamnet.vn/khoahoc/2008/05/782005/
14. Phạm Đức Chính (2008), Bốn vấn đề nóng cho thứ trưởng Giáo dục – Đào tạo tương lai; http://vn.nhandan.org.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/khoa-hoc/di-n- an/b-n-v-n-nong-cho-th-tr-ng-gd-t-t-ng-lai-1.142485
15. Phạm Thị Ly (2012), Giảng đường ế ẫm: Sự sàng lọc của cơ chế thị trường; http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/99320/giang-duong-e-am--su-sang-loc-cua-co-che- thi-truong.html
16. Quốc Minh (2013), Nguồn nhân lực du lịch đồng bằng sông Cửu Long vừa thiếu vừa yếu; http://www.vtvcantho.vn/CVTV/Detail/31173?id_menu- =152&act=News_Detail&contr=Content
17. Thế Đạt (2013), Đồng bằng Sông Cửu Long đẩy mạnh đầu tư về giáo dục; http://www.vietnamplus.vn/Home/DB-song-Cuu-Long-day-manh-dau-tu-ve-giao- duc/20132/182800.vnplus
18. Thế Đạt (2013), Các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long thiếu gần 4.000 bác sỹ và dược sỹ; http://www.vietnamplus.vn/Home/Cac-tinh-DBSCL-thieu-gan-4000- bac-sy-va-duoc-sy/20131/180157.vnplus
19. Thùy Ngân (2012), Việt Nam tụt hạng chỉ số trí tuệ; http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120917/viet-nam-tut-hang-ve-chi-so-tri- tue.aspx
20. Thông Tấn Xã Việt Nam (2012), Dân số Việt Nam đang già hóa nhanh chóng; http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/09/dan-so-viet-nam-dang-gia-hoa-nhanh- chong/
21. Thông Tấn Xã Việt Nam (2011), Đồng bằng Sông Cửu Long: Cần khắc phục điểm yếu về học vấn và đào tạo http://cpv.org.vn/- cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340669&cn_id=492930#
22. Tiến Dũng (2011), Chất lượng đại học còn yếu kém; http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/11/chat-luong-giao-duc-dai-hoc-con-yeu-kem/
23. Tổng cục thống kê Việt Nam (2013), Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 2012; http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=13419
24. Văn Đình Tấn (2012), Nguồn nhân lực trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta; http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx? _Article_ID=212
25. Vân Anh, Thuận Thiên (2012), Kiều hối chảy về, chất xám chảy đi; http://vef.vn/2012-08-17-trang-page
26. Vĩnh Hy (2012), Có bao nhiêu thạc sĩ giấy?; http://nld.com.vn/20121206100911191p0c1017/co-bao-nhieu-thac-si-giay.htm
27. Vũ Thế Tùng (2012), Thiếu trường mầm non, thừa trường đại học; http://vnexpress.net/gl/ban-doc-viet/2012/04/thieu-truong-mam-non-thua-truong- dai-hoc-1/
28. Vũ Thơ (2012), Nhiều tiến sĩ, ít phát minh; http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121205/vat-vo-nghien-cuu-khoa-hoc-ky-2- nhieu-tien-si-it-phat-minh.aspx