Quy mô và cơ cấu nguồn vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2).doc (Trang 32)

II. Thực trạng huy độngvốn tại Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và

1. Thực trạng về tình hình huy độngvốn tại Sở giao dịch Ngân hàng

1.1. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn

Nguồn vốn của Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam gồm các nguồn sau :

- Từ năm 2000 đến 2002 tốc độ tăng trởng nguồn vốn là tơng đối tốt, Sở giao dịch đã thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao của mỗi năm .Ta có biểu đồ tăng trởng nguồn vốn nh sau:

Biểu đồ 1 : Biểu đồ tăng trởng nguồn vốn tại

Sở Giao dịch NHNN &PTNT Việt Nam (trong 3 năm 2000 - 2002)

Đơn vị tỷ đồng

Trong điều kiện thực tế của Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng định vị tại một địa điểm rất thích hợp ở trung tâm thành phố Hà nội, nhng do mặt bằng hẹp khách hàng quan hệ tiền vay chủ yếu là hộ sản xuất và các tầng lớp dân c. Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã quan hệ với một số doanh nghiệp quốc doanh có nguồn vốn lớn đợc duy trì cơ cấu nguồn vốn nh trên đã đáp ứng đủ vốn cho kinh doanh góp phần tạo lãi suất đầu vào tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng tiền tệ.

Đến năm 2000, đạt 1623 tỷ VND tăng 180% (1059 tỷ đồng so với năm 1999)

Năm 2001 tổng nguồn vốn đạt 2207 tỷ đồng , tăng 584 tỷ đồng so với năm 2000, tốc độ tăng trởng 36% và đạt 129% kế hoạch cả năm 2001. Năm 2002 nguồn vốn huy động đạt 3240 tỷ đồng, tăng 1025 tỷ đồng so với năm 2001, tốc độ tăng trởng đạt 108.6% chỉ tiêu kế hoạch đợc giao.

Cơ cấu nguồn vốn huy động đợc phân chia theo các tiêu thức sau:

a) Theo thời hạn gửi tiền

-Tiền gửi không kỳ hạn là nguồn vốn có chi phí thấp nhất đối với các ngân hàng thơng mại, mặc dù với nguồn vốn này các ngân hàng thơng mại Khoa: Ngân hàng- Tài chính

1623 2207 3240 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2000 2001 2002 33

không đợc dùng để đầu t hay cho vay hết. Hay nói cách khác, nguồn vốn này chỉ có một tỷ lệ khả dụng nhất định ngoài phần dự trữ để bảo đảm thanh khoản theo quy định. Nguồn tiền gửi này chủ yếu là nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân để hởng các lợi ích từ các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp và một phần là nguồn tiền gửi tạm thời nhàn rỗi gửi vào ngân hàng để hởng lãi. Sự biến động của nguồn tiền gửi này của Sở giao dịch đợc thể hiện qua biểu đồ sau :

Biểu đồ 2: Biểu đồ sự biến động nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn

Tiền gửi không kỳ hạn: Năm 2000 tiền gửi không kỳ hạn 372 tỷ VND, chiếm tỷ lệ 23%.

Năm 2001, tiền gửi không kỳ hạn là 1018 tỷ VND, chiếm 46% trong tổng số nguồn huy động, tăng 646 tỷ đồng (tăng 173,6% so với đầu năm)

Năm 2002 tiền gửi không kỳ hạn là 1179 tỷ VND, chiếm 36% tổng nguồn vốn, tăng 161 tỷ đồng.

Nhìn vào các số liệu chúng ta thấy, trong 3 năm qua, số lợng tiền gửi không kỳ hạn tại Sở giao dịch liên tục tăng .

Khoa: Ngân hàng- Tài chính 34

Thời điểm Tỷ đồng

Tiền gửi không kỳ hạn tăng là do số d tài khoản thanh toán tăng và số lợng tài khoản tăng. Nguồn vốn này với chi phí huy động thấp mà tăng về tỷ trọng dẫn đến giảm đợc tơng đối chi phí huy động. Nhng do tính chất biến động phức tạp của tiền gửi không kỳ hạn , Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cũng cần chú ý khả năng chi trả của mình bằng cách tìm ra một cơ cấu tài sản phù hợp tạo ra các tài sản có tính thanh khoản cao nh các chứng khoán và các khoản vay ngắn hạn.

Nguồn vốn này tăng lại cộng thêm u thế là ngân hàng đầu mối, Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam có thể tăng thêm nguồn vốn điều phối cho các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam khác đang gặp khó khăn về vốn.

- Tiền gửi có kỳ hạn:

Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động của ngân hàng, mặc dù nguồn vốn có kỳ hạn phải chịu chi phí huy động vốn cao hơn nhng nguồn vốn này giúp cho ngân hàng tự chủ hơn trong kinh doanh, kế hoạch hoá đợc nguồn vốn và sử dụng vốn. Tiền gửi có kỳ hạn chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế và cá nhân, ngoài ra còn có một tỷ trọng nhỏ tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác. Nguồn tiền gửi có kỳ hạn là nguồn tiền gửi của các đối tợng khách hàng có nguồn vốn nhàn rỗi để hởng lãi suất. Sự biến động của nguồn tiền gửi có kỳ hạn tại Sở giao dịch trong thời gian qua đựơc thể hiện qua biểu đồ sau.

Biểu đồ 3 : Biểu đồ sự biến động nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn .

Năm 2000: nguồn vốn có kỳ hạn là 1251 tỷ VND, chiếm 77% so với tổng nguồn.

Nguồn có kỳ hạn < 12 tháng là 664 tỷ VND, chiếm 41% tổng nguồn. Nguồn có kỳ hạn > 12 tháng là 587 tỷ đồng, chiếm 36% tổng nguồn vốn huy động.

Từ đấy cho thấy, vốn ngắn hạn ( có thời hạn nhỏ hơn 1 năm ), chiếm 64% so với tổng nguồn vốn. Điều này làm tăng khả năng linh hoạt khi có sự thay đổi về lãi suất của nguồn vốn ở Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam . Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốn có kỳ hạn cao (77%) nên chi phí huy động của Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam lớn, lãi suất bình quân đầu vào cao.

Năm 2001, tiền gửi có kỳ hạn giảm xuống còn 1189 tỷ đồng, chiếm 54% trong tổng nguồn, giảm 62 tỷ so với cuối năm 2000, giảm 4,9% so với năm trớc.

Năm 2002, tiền gửi có kỳ hạn là 2061 tỷ đồng, chiếm 64% tổng nguồn vốn, Trong đó: Tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng: 398 tỷ đồng, ( tỷ trọng 2.7% tổng nguồn vốn )

Khoa: Ngân hàng- Tài chính 36

31/12/2002222 31/12/200110

Tiền gửi có kỳ hạn 12-24 tháng: 1644 tỷ đồng ( tỷ trọng 50.7% tổng nguồn vốn )

Tiền gửi có kỳ hạn 24 – 60 tháng :19 tỷ đồng ( tỷ trọng 0.6% tổng nguồn vốn )

Tóm lại, xét cơ cấu theo thời gian thì cơ cấu nguồn vốn của Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam có xu hớng biến động tốt, phù hợp với tình hình kinh doanh của Sở giao dịch.

Biểu đồ 4 : Biểu đồ biểu diễn cơ cấu nguồn vốn theo thời gian

77%

23%

KKH CKH

a ) Cơ cấu nguồn vốn phân theo loại tiền

Biểu đồ 5 : Các biểu đồ biểu diễn cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền

Khoa: Ngân hàng- Tài chính 37

Năm 2000 Năm 2001

- Nguồn nội tệ:

Năm 2000, nguồn nội tệ là 758 tỷ đồng, tăng 1,103% so với năm 1999 chiếm 46% tổng nguồn vốn.

Năm 2001, nguồn nội tệ là 1188 tỷ đồng, tăng 431 tỷ đồng (tăng 57% so với năm 2000) chiếm 53,8% tổng nguồn vốn.

Năm 2002, nguồn nội tệ là 2126 tỷ đồng, tăng 937 tỷ đồng ( tăng 79% so với năm 2001 ).

Khoa: Ngân hàng- Tài chính 38

Năm 2002

Năm 2001 Năm 2000

Qua 3 năm ta thấy huy động Vốn nội tệ tăng cả về số tơng đối lẫn số tuyệt đối.

- Nguồn ngoại tệ:

Năm 2000 tổng nguồn ngoại tệ là 59.6 triệu USD tơng đơng 865 tỷ VND, tăng 67% so với năm 1999, chiếm tỷ trọng 54% so với tổng nguồn vốn. Trong năm 2000 lãi suất huy động USD tăng mạnh trong khi lãi suất huy động VND chỉ tăng nhẹ, điều đó là một trong những nguyên nhân năm 2000 tỷ trọng Ngoại tệ lại cao hơn Nội tệ.

Năm 2001, vốn ngoại tệ 67,7 triệu USD tơng đơng với 1019 tỷ VND, chiếm 46,2 % tổng nguồn, tâng 81 triệu USD (tăng 13% so với năm trớc).

Năm 2002, vốn ngoại tệ là 71,7 triệu USD tơng đơng 1114 tỷ VND, chiếm 34% tổng nguồn vốn, tăng 4 triệu USD( tơng đơng 6% so với năm 2001 ). Nhìn chung trong 3 năm qua, nguồn vốn nội, ngoại tệ đều tăng do tổng nguồn tăng nhng có xu hớng là vốn ngoại tệ giảm về tỷ trọng, vốn nội tệ tăng lên về tỷ trọng, điều này là do tỷ giá hối đoái trên thị trờng ngân hàng có nhiều lúc biến động phức tạp nên nguồn ngoại tệ giảm do đó cũng gây khó khăn về ngoại tệ cho Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong một số thời điểm kinh doanh.

c) Cơ cấu nguồn vốn phân theo thành phần kinh tế.

Biểu đồ 6 : Các biểu đồ biểu diễn nguồn vốn theo thành phần kinh tế tại sở giao dịch

Khoa: Ngân hàng- Tài chính 39

Năm 2001 Năm 2000 Năm 2000 Năm 2001

- Tiền gửi dân c:

Năm 2000, tiền gửi dân c là 645 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 39,72% so với tổng nguồn vốn.

Năm 2001, tiền gửi tiết kiệm , kỳ phiếu của dân c là 838 tỷ đồng trong đó ngoại tệ là 48,4 triệu USD (tơng đơng với 729,5 tỷ đồng) chiếm 38% trong tổng nguồn vốn.

Năm 2002, tiền gửi dân c là 1279 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 39% trong tổng nguồn vốn. Năm 2002 tiền gửi dân c tăng trởng mạnh do xu hớng lãi suất huy động nội tệ tăng lên nên nguồn vốn huy động nội tệ ở trong dân c tăng mạnh.

Khoa: Ngân hàng- Tài chính 40

- Tiền gửi của các đơn vị kinh tế,

- Năm 2000, tổng tiền gửi của các đơn vị kinh tế là 978 tỷ đồng, chiếm 60,28% tổng nguồn vốn.

- Năm 2001, tổng tiền gửi của các đơn vị kinh tế là 1369 tỷ đồng, chiếm

62% trong tổng nguồn vốn.

- Năm 2002, tiền gửi của các đơn vị kinh tế là 1961 tỷ đồng, chiếm 61%

trong tổng nguồn vốn.

Tiền gửi của các đơn vị kinh tế tăng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam do quy mô nguồn vốn này lớn và có chi phí huy động bình quân thấp hơn so với nguồn vốn huy động từ tiết kiệm dân c.

Qua phân tích ở trên ta rút ra nhận xét:

Nguồn vốn lãi suất thấp chiếm 23% (năm 2000); 46% ( năm 2001) và 36%( năm 2002 ) nguồn vốn này có tỷ lệ cao nhất ở tiền gửi của các tổ chức kinh tế ( lớn hơn 60%) và chiếm tỷ lệ thấp nhất ở tiền gửi dân c (chiếm 4,4% so với tiền gửi của dân c), nên lãi suất bình quân đầu vào cao hơn các ngân hàng thơng mại khác tạo ra thế bất lợi trong cạnh tranh.

Nguồn vốn lớn hơn 12 tháng chỉ chiếm 36% tổng nguồn vốn, nguồn này cao nhất ở tiền gửi dân c và thấp nhất ở tiền gửi các tổ chức tín dụng và tiền gửi các tổ chức kinh tế, nên thiếu nguồn vốn để mở rộng đầu t trung và dài hạn dễ gây rủi ro trong thanh khoản.

1.2. Chi phí huy động vốn

* Tổng chi phí huy động vốn

Khi đánh giá chất lợng nguồn vốn, ta xét trên các chỉ tiêu nh thời hạn trung bình của nguồn vốn, độ ổn định của nguồn. Đặc biệt một yếu tố ảnh h- ởng đến lợi nhuận của ngân hàng đó là chi phí huy động vốn.

Chi phí huy động vốn

Năm 2000: chi phí huy động vốn là 39,164 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 41%

trong tổng chi phí.

Lãi suất bình quân đầu vào = chi phí huy động vốn / tổng nguồn vốn huy động = 39,164 tỷ VND/ 1623 tỷ VND= 2,4%

Chênh lệch thu chi / tổng nguồn huy động = 58,4/1623 =3,6%

Chỉ số thứ nhất phản ánh cứ 100 đồng vốn huy động thì Sở giao dịch cần phải mất 2,4 đồng chi phí

Chỉ số thứ hai cho biết cứ 100 đồng vốn huy động thì tạo ra 3,6 đồng chênh lệch thu chi.

Năm 2001, chi phí huy động vốn là 98,196 tỷ đồng , chiếm 42% tổng

chi phí

Lãi suất bình quân đầu vào = chi phí huy động vốn/tổng nguồn vốn huy động = 98,196/ 2207= 4,4%

Chênh lệch thu chi/ tổng nguồn vốn = 58,5/ 2207= 2,7%

Năm 2002, chi phí huy động vốn là 117,675 tỷ đồng, chiếm 58.3% tổng

chi phí

Lãi suất bình quân đầu vào =117.675/3240=3.63%

Chênh lệch thu chi/ tổng nguồn vốn = 91.76/3240=2.83%

Qua số liệu trên ta thấy, lãi suất bình quân đầu vào tăng do chi phí huy động vốn tăng. Điều này, sẽ làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

*Lãi suất huy động vốn và chi phí huy động thành phần.

Khi nói tới chi phí huy động vốn ta thờng nói tới chi phí huy động vốn nói chung. Chi phí huy động vốn bao gồm chi phí trả lãi, chi phí quản lý vốn và các chi phí liên quan khác. Trong chi phí huy động vốn, ngời ta còn phải tính tới dự trữ . Chi phí cơ hội của các khoản dự trữ là bộ phận của chi phí huy động vốn.

Ngoài ra, chi phí huy động vốn còn bao gồm các khoản chi phí quản lý và các chi phí có liên quan khác. Trong chi phí huy động vốn thì chi phí trả lãi chiếm tỷ trọng lớn nhất. Chi phí trả lãi phụ thuộc vào quy mô nguồn vốn và lãi suất huy động. Do chi phí trả lãi phụ thuộc vào lãi suất mà lãi suất huy động vốn lại biến động theo từng thời kỳ.

Bảng 3 : Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền ở sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Viêt nam

Năm VND (triệu) USD (nghìn)

2000 757818 59615

2001 1888033 67705

2002 2126000 71700

Nguồn : Cân đối nguồn vốn ở Sở giao dịch

Quy mô nguồn bằng VND tăng mạnh trong khi lãi suất huy động vốn bằng VND tăng vì vậy dẫn tới chi phí huy động vốn bằng VND tăng mạnh theo còn quy mô nguồn huy động bằng USD tăng chậm trong khi laĩ suất huy động bằng USD giảm dẫn đến chi phí huy động vốn bằng USD trong các năm tăng không đáng kể. Sự tác động giải thích tại sao chi phí huy động vốn tại sở giao dịch lại tăng lên một cách đột biến.

Qua phân tích chi phí huy động vốn ở trên, ta rút ra nhận xét sở giao dịch : cần tăng cờng mở rộng huy động nguồn vốn ngoại tệ bằng các biện pháp khác nhau để giảm chi phí nâng cao thu nhập cho sở giao dịch.

2. Đánh giá chung về thực trạng huy động vốn tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam. NHNo&PTNT Việt Nam.

Qua nghiên cứu những nội dung cụ thể về hoạt động huy động vốn tại Sở giao dịch NHNo&PTNT, chúng ta có thể đa ra những đánh giá tổng quát sau:

2.1. Những kết quả đạt đợc:

Dù đợc thành lập không lâu trong hệ thống NHNo&PTNT cũng nh so với các ngân hàng thơng mại khác, Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt nam lại hoạt động trên một địa bàn có nhiều ngân hàng thơng mại hoạt động nên luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt. Tuy nhiên nhờ xác định đúng đắn mục tiêu hoạt động, Sở giao dịch đã biết phát huy những lợi thế vốn có, khắc phục những hạn chế của mình với sự phấn đấu hết sức mình của toàn thể cán bộ công nhân viên chức đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt là trong lĩnh vực huy động vốn. Trong các năm vừa qua, Nhìn chung Sở giao dịch đã hoàn thành toàn diện các mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra. Tốc độ tăng tr- ởng nguồn vốn huy động liên tục tăng cao và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh. Nhờ đó mà Sở giao dịch không những đáp ứng đợc nhu cầu nguồn vốn kinh doanh mà còn có nguồn vốn để hỗ trợ các chi nhánh gặp khó khăn trong công tác huy động vốn. Sở giao dịch đã thực sự làm tốt công tác điều hoà vốn cho toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt nam.

-Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt nam không những đạt đợc doanh số nguồn vốn huy động cao và ngày càng tăng trởng mà còn có sự thay đổi tích cực về cơ cấu nguồn vốn. Tỷ trọng nguồn vốn huy động trung và dài hạn ngày càng tăng đáp ứng

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2).doc (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w