• Áp suất thẩm thấu là áp suất phải tác động vào phía dung dịch nồng độ chất tan cao để ngăn phía dung dịch nồng độ chất tan cao để ngăn cản sự chảy dung môi (nước) vào đó. Áp suất thẩm thấu của một dung dịch tỉ lệ trực tiếp nồng
độ chất tan và tỉ lệ nghịch với nồng độ nước của dung dịch đó.
• TTổổng quát, áp sung quát áp suấất tht thẩẩm thm thấấu cu củủa ma mộột cht chấất lt lỏỏngng
đo khả năng giữ hay lấy nước khi dung dịch này ngăn cách với nước bởi một màng bán thấm.
• Đẳng trương (Isotonicity): Nếu đặt các tế bào máu trong dung dg ịch glucose 300 mM hay dung dg y g ịch NaCl 150 mM (300 mOsm/l), các tế bào này không trương cũng không co. • Ưu trương (Hypertonicity): dung dịch glucose 400 mM
hay dung dịch NaCl 200mM sẽ gây ra sự co tế bào khi nước thoát ra khỏi tế bào.
• Nhược trương (Hypotonicity): dung dịch glucose 100 mM hay dung dịch NaCl sẽ làm cho tế bào trương lên do nước đi vào tếbào
vào tế bào.
• Độ thẩm thấu của các tế bào sinh học cũng khác nhau. Các
động vật sống ở biển, nồng độ muối thậm chí rất cao và các vi sinh vật sống trong dung dịch đường có độ thẩm thấu cao hơn các sinh vật bình thường..
Dung dịch ưu trương, đẳng trương, nhược trương
đối với tế bào máu người
• Dung dịch đẳng trương (dung dịch 0.9% NaCl - “nước muối sinh lý" - cóý thể được dùng để đưa thuốc vào mạch máu hay giữ các mô và tế bào bên ngoài cơ thể. Dung dịch ưu trương và nhược trương không thích hợp trong mụcđích này.
• Nước muối sinh lý hay dung dịch glucose 5.4%, có thể được dùng để
đ à h á ấ ớ à
đưa vào mạch máu, cung cấp nước và năng lượng cho các bệnh nhân không thể ăn uống sau khi phẫu thuật.