Bàng quang: là 1 tạng rỗng nằm dưới phúc mạc Bàng quang nhận nước tiểu từ 2 thận qua 2 ống niệu quản.

Một phần của tài liệu Mô tế bào (Trang 25 - 27)

1. Vị trí:

o Bàng quang thuộc hố chậu, sau xương mu, trước tử cung (với nữ), trước trực tràng (đối với nam) trên đáy chậu.

o Khi căng đầy, bàng quang cĩ hình cầu và nằm trong ổ bụng.

2. Hình thể ngồi:

o Ở người trưởng thành, bàng quang gồm 1

đỉnh ở trước, một thân, 1 đáy ở phía sau – dưới và một cổ.

o Thân bàng quang khi khơng chứa nước tiểu

gồm 3 mặt: mặt trên và hai mặt dưới – bên.

- Đối với nữ, phúc mạc phủ tới bờ sau mặt này, ngang chỗ nối giữa thân và cổ tử cung, thì lật lên phủ mặt trước – dưới (mặt bàng quang) của tử cung tạo nên túi bàng quang – tử cung. Tử cung đè lên mặt trên bàng quang và cách với bàng quang bằng túi này.

- Đối với nam, phúc mạc từ bàng quang lật lên phủ bĩng ống tinh và túi tinh rồi quặt lên mặt trước trực tràng tạo nên túi cùng trực tràng – bàng quang. Mặt trên liên quan với các quai ruột.

o Hai mặt dưới – bên nhìn xuống dưới, sang

bên và ra trước. Ở phía trước, 2 mặt này liên tiếp với nhau tại một bờ trịn gọi là mặt trước. Mặt dưới – bên nấp sau xương mu và ngăn cách với xương mu bởi khoang sau mu.

o Đỉnh bàng quang là nơi các mặt dưới – bên

và mặt trên hợp với nhau ở phía trước. Đây là nơi bám của dây chằng rốn giữa.

o Đáy (mặt sau) ở phía sau và hơi xuống dưới:

- Ơ nữ, đáy bàng quang liên quan với cổ tử cung và phần trên âm đạo. -Ở nam, đáy bàng quang liên quan với túi tinh và ống dẫn tinh, trực tràng và các quai ruột non.

o Cổ bàng quang là nơi gặp nhau của đáy và

các mặt dưới bên. Ơ bàng quang mở vào niệu đạo bởi lộ niệu đạo trong. Cổ bàng quang nam đè lên tuyến tiền liệt.

3. Cấu tạo trong: Thành bàng quang được cấu tạo bởi 4 lớp:

o Lớp niêm mạc cĩ màu hồng nhạt, khi bàng

quang rỗng cĩ nhiều nếp nhăn, khi căng thì phẵng. Cĩ một vùng niêm mạc, gọi là tam giác bàng quang, luơn dính chặt vào lớp cơ, cĩ màu đỏ hơn và luơn phẳng cả khi bàng quang rỗng. Tam giác bàng quang nằm giữa 3 lỗ: hai lỗ niệu quản ở hai bên, trên mặt đáy bàng quang, và lỗ niệu đạo trong ở dưới, tại cổ bàng quang.

Tấm dưới niêm mạc khơng cĩ ở vùng tam giác bàng quang.

o Lớp cơ gồm các bĩ cơ xếp thành 3 bĩ:

o Lớp ngồi là cơ dọc, từ lớp này cĩ 1 số sợi chạy ra phía trước tới xương mu tạo nên cơ mu – bàng quang, một số sợi khác chạy ra phía sau tạo nên cơ trực tràng – bàng quang.

o Lớp giữa là cơ vịng dày hơn lớp ngồi,

nhất là ở phần trên vùng tam giác bàng quang.

o Lớp trong là cơ dọc, phát triển nhất ở vùng tam giác bàng quang và hướng của thớt cơ cùng chạy dọc vể phía cổ tạo thảnh 1 quai dày ở phía sau cổ bàng quang.

o Lớp thanh mạc chính là phúc mạc. Ở những vùng khơng cĩ phúc mạc, bàng quang được bao phủ bởi một lớp mơ liên kết. Dưới lớp thanh mạc là tấm lưới thanh mạc.

4. Chức năng : Bàng quang cĩ nhiệm vụ chính là đây chính là nơi nhận nước

tiểu từ thận qua hai niệu quản. Khi bàng quang đầy sẽ cĩ phản xạ co bĩp bàng quang gây cảm giác buồn đi tiểu tiện.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Mô tế bào (Trang 25 - 27)