SỰ BIẾN THIÊN TỌA ĐỘC ỦA THIÊN THỂ DO NHẬT ĐỘNG.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiên văn học (Trang 58 - 59)

- Tọa độ chân trời của thiên thể biến thiên liên tục do nhật động với chu kỳ bằng chu kỳ

nhật động. Tại thời điểm lặn, mọc, độ cao bằng khơng, độ phương phụ thuộc xích vĩ thiên thể và vĩđộ nơi quan sát. Từ lúc mọc đến lúc qua kinh tuyến trên độ cao tăng dần. Tại kinh tuyến trên độ cao đạt cực đại, độ phương bằng khơng (nếu ở nam thiên đỉnh), hoặc 180o (nếu ở bắc thiên đỉnh). Từđĩ đến lúc lặn độ cao thiên thể giảm dần.

- Gĩc giờ t của thiên thể biến thiên liên tục. Tại thời điểm qua kinh tuyến trên t = 0, qua kinh tuyến dưới t = 80o hay 12h. Gĩc giờ biến thiên đều đặn làm cơ sở cho việc xác định thời gian.

- Xét trường hợp xác định độ cao của thiên thể khi qua kinh tuyến trên. Đây là bài tốn cơ sở cho việc tính thời gian đối với từng địa điểm. Vì kinh tuyến trời song song với kinh tuyến Trái đất nên những nơi khác kinh tuyến sẽ thấy cùng một thiên thể qua kinh tuyến trên ở những thời điểm khác nhau.

- Ví dụ ta xét cho người ở Bắc bán cầu (φ >0).

- Nếu |δ| < φ: thiên thể qua kinh tuyến trên ở

phía Nam thiên đỉnh và h = 90o−(ϕ−δ)

h = 90o−ϕ + δ hay Z = ϕ−δ

- Nếu δ = φ: thiên thể qua kinh tuyến trên tại ngay thiên đỉnh Z và độ cao h = 90o hay Z = 0o

- Nếu δ> φ: thiên thể qua kinh tuyến trên ở phía Bắc thiên đỉnh và

h = ϕ + (90o−δ) h = ϕ + 90o −δ hay Z = δ −ϕ

Vậy nếu tại một nơi quan sát thấy một thiên thể

cĩ điểm mọc, lặn cố định và cĩ độ cao khi qua kinh tuyến trên khơng đổi thì rõ ràng xích vĩ của thiên thể

khơng thay đổi theo thời gian.

Ngược lại, đối với Mặt trời, Mặt trăng, các hành tinh… thì điểm mọc, lặn và độ cao khi qua kinh tuyến trên biến thiên. Như vậy xích vĩ của các thiên thểđĩ cũng biến đổi theo thời gian.

B- CHUYN ĐỘNG CA CÁC HÀNH TINH.

- Vấn đề quĩ đạo chuyển động của các hành tinh là một bài tốn phức tạp (Xin xem Giáo trình Thiên văn - Phạm Viết Trinh phần phụ lục 2). Ở đây ta chỉ xét một số vấn đề:

Đĩ là điểm nút trên quĩđạo nhìn thấy của hành tinh và sự thẳng hàng của các hành tinh.

1. Giải thích sự hình thành dạng nút của quĩ đạo chuyển động của các hành tinh trên bầu trời. bầu trời.

- Cĩ 2 loại hành tinh:

+ Loại “trong” Trái đất: Thủy, Kim (so với Mặt trời) + Loại “ngồi” Trái đất: Hỏa, Mộc, Thổ (so với Mặt trời)

Ta xét trên hình vẽ với từng loại.

* Loại 1: (hình 52) Vận tốc chuyểnđộng của hành tinh trên quĩ đạo lớn hơn vận tốc chuyển

động của Trái đất trên quĩ đạo quanh Mặt trời. Do đĩ, khi thì ta thấy đường biểu diễn của hành tinh đi từ trái sang phải (từ 1 sang 2); khi lại từ

phải sang trái (từ 3 sang 4). Như vậy ta cĩ cảm giác hành tinh chạy ngược lại, tạo nên những nút trên bầu trời.

Hình 52

* Loại 2: (hình 53) Xét tương tự như trên, chú ý vận tốc của Trái đất lớn hơn vận tốc hành tinh.

Hình 53

2. Sự thẳng hàng của các hành tinh.

Vì các hành tinh chuyển động trên quĩ đạo theo những vận tốc khác nhau nên khơng phải lúc nào chúng cũng thẳng hàng. Hiện tượng 9 hành tinh đứng thẳng hàng gọi là chuỗi ngọc 9 sao, xảy ra cứ 179 năm một lần. Tuy các hành tinh thẳng hàng nhưng cũng khơng làm cho Trái đất bịảnh hưởng gì. Cĩ lúc Mặt trăng, Mặt trời cùng 5 hành tinh đứng thẳng hàng tạo nên chuỗi ngọc 7 sao.

Do quĩđạo của các hành tinh quanh Mặt trời là các Elíp và vận tốc chuyển động khác nhau nên cĩ lúc hành tinh ở gần Trái đất, cĩ lúc ở rất xa, khĩ quan sát.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiên văn học (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)