SỰ THAY ĐỔI TRÊN MẶT TRỜI VÀ TRÊN TRÁI ĐẤT SAU NHIỀU THẬP KỈ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiên văn học (Trang 132 - 140)

II. CÁC THIÊN HÀ KHÁC.

4) Hằng số Mặt trời thay đổi Vì các vết đen Mặt trời là khá tối nên chúng ta dự đốn rằng trong suốt một cực tiểu của vết đen Mặt trời cĩ ít ánh sáng và ít năng lượng tớ i Trá

SỰ THAY ĐỔI TRÊN MẶT TRỜI VÀ TRÊN TRÁI ĐẤT SAU NHIỀU THẬP KỈ.

Sự thay đổi thơng lượng của năng lượng Mặt trời trong suốt một chu kì 11 năm hiển nhiên khơng gây ra một sự thay đổi đáng kể trong khí hậu của Trái đất với chu kì 11 năm. Tuy nhiên, số vết đen Mặt trời cũng thay đổi một cách khơng bình thường qua hàng thập kỉ

và thế kỉ. Đặc biệt, những ghi chép lịch sử cho thấy dường như khơng cĩ vết đen Mặt trời trong các năm 1645 đến 1715 sau Cơng nguyên (xem hình 12). Nếu sự quan sát của thơng lượng của năng lượng Mặt trời trong suốt 20 năm qua cĩ thểđược suy rộng trở ngược tới 3 thế kỉ thì chúng ta dự báo rằng Trái đất đã nhận ít năng lượng Mặt trời hơn trong suốt những năm dường như khơng cĩ vết đen Mặt trời. Liệu khi ấy khí hậu Trái đất cĩ lạnh hơn khơng? Chúng ta cần phải nhìn vào những đất nước cĩ giữ những tài liệu lịch sử chi tiết về

những năm này. Quả thực, ở châu Âu và Bắc Mỹ, các mùa hè đã lạnh đến nỗi mùa màng khơng kịp chín trước khi mùa đơng bắt đầu và đã cĩ nhiều nạn đĩi trong những năm này.

Liệu cĩ phải thời kì cĩ thời tiết lạnh đã thực sựđược gây bởi sự giảm của thơng lượng của năng lượng Mặt trời hay khơng? Chúng ta khơng thể trả lời câu hỏi này một cách trực tiếp vì chúng ta đã khơng đo thơng lượng của năng lượng Mặt trời 3 thế kỉ trước. Dẫu sao, ngồi Mặt trời cịn cĩ nhiều ngơi sao cĩ cùng chu kì vết đen tương tự. Từ những ngơi sao này, chúng ta ước tính rằng 3 thế kỉ trước Mặt trời phát xạ năng lượng khoảng 0,25% ít hơn so với năng lượng trung bình mà phát ra trong 20 năm qua. Điều này cĩ thể khẳng

định cho sự giá lạnh trong quá khứ, nhưng cĩ một vài sự bất định trong phép tính này. Bởi vậy, sự lạnh giá ở khắp tồn cầu trong suốt những năm ấy cĩ thể đã liên quan tới thơng lượng năng lượng Mặt trời thấp hơn liên quan với sự thiếu vắng các vết đen trong những năm đĩ, nhưng điều này chỉ là cĩ thể.

Ngồi ra cũng cĩ một thời kì cĩ khí hậu khác thường khác trong nhiều thế kỉ trước đây, liên quan tới (bởi những phép đo gián tiếp) các cực đại và cực tiểu của các vết đen Mặt trời. Quả thực, những chu kì cĩ nhiều vết đen Mặt trời cĩ liên quan tới những thời kì khí hậu nĩng ở trên Trái đất. Điều này ủng hộ cho những ý kiến cho rằng khí hậu của Trái đất liên quan tới sự biến đổi trong thời gian dài của số các vết đen Mặt trời. Hầu hết các chuyên gia cho rằng mối liên hệ này là rất cĩ thể.

Điều được quan tâm đặc biệt là trong vịng 40 năm qua cĩ rất nhiều vết đen Mặt trời. Khí hậu của Trái đất đã trở nên nĩng hơn trong vịng 30 năm qua. 10 năm gần đây, khí hậu trở nên rất nĩng. Chúng ta nĩi tới sự nĩng lên tồn cầu. Liệu cĩ phải sự nĩng lên tồn cầu này là do các vết đen Mặt trời hay khơng? Hầu hết (nhưng khơng phải tất cả) các chuyên gia trả lời: Khơng! Sự nĩng lên tồn cầu mạnh hơn so với sự nĩng lên tính tốn được theo số vết đen Mặt trời. Rất cĩ thể sự nĩng lên tồn cầu là do hiệu ứng nhà kính mạnh được gây ra bởi nền văn minh kĩ thuật của con người.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiên văn học (Trang 132 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)