Hệ thống câu hỏi chơng “ ADN và gen”

Một phần của tài liệu Khóa luận đại học khoa sinh học 2010 (Trang 34 - 42)

Câu 1: Trong các chất dới đây, chất nào đợc xem là vật chất di truyền cấp độ phân tử:

 A. axit đêôxiribônuclêic  B. axit nuclêic

 C. axit ribônuclêic  D. nuclêôprôtêin  E. nhiễm sắc thể

Câu 2: ADN là một loại axit hữu cơ đợc cấu tạo bởi các nguyên tố là:

 A. C, H, O, P  B. C, H, O, N  C. C, H, O, N, P  D C, O, N, P

Câu 3: Đơn phân cấu tạo nên ADN là:

 A. axit amin  B nuclêôtit  C. nuclêôxôm  D. nuclêôzit

Câu 4 : ADN là một đại phân tử thể hiện ở:

 C đờng kính phân tử lớn  D. cả A và B  E. cả A, B và C

Câu 5 : Mỗi đơn phân ADN có kích thớc và khối lợng trung bình :

 A. 3,4 A0 ; 300 đvC  B. 3Ao ;110đvC  C. 34A0 ; 300đvC  D. 3,4A0; 300đvC  E. 3,4A0 ;110đvC

Câu 6: Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự nh sau:

- A - T - G - X - T - A - G - T - X - Đoạn mạch bổ sung với nó là:

 A. - A - T - X - G - G - X - A - T - G -  B. - T - A - G - X - T - A - G - A - G -  C. - A - X - G - X - A - T - G - X - G -  D. - T - A - X - G - A - T - X - A - G -

Câu 7: Trong chuỗi polinuclêôtit, các đơn phân nối với nhau bằng mối liên kết gi?

 A. Glucozit  B. Ion

 C Hidro  D. Hoá trị  E Liên kết kim loại.

Câu 8: Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nao sau đây quy định:

 A. Số lợng, thành phần, trình tự sắp xếp các nucleôtit trong phân tử ADN.  B. Hàm lợng ADN trong nhân tế bào.

 C. Tỉ lệ A + T/ G + X.  D. Cả B và C

Câu 9: Đoạn phân tử ADN sau có mấy cặp nuclêôtit, mấy chu kỳ xoắn, chiều xoắn :

 A. 10 cặp, 1 chu kỳ xoắn, xoắn phải.  B 10 cặp, 1 chu kỳ xoắn, xoắn trái  C. 10 cặp, 2 chu kỳ xoắn, xoắn phải.  D. 10 cặp, 2 chu kỳ xoắn, xoắn trái.

Câu 10: Chức năng của phân tử ADN là gì?

 A. Chứa đựng thông tin di truyền đặc trng cho loài  B. Truyền đạt thông tin di truyền

 C. Có khả năng đột biến tạo thông tin di truyền mới nên tạo ra tính đa dạng của các loài sinh vật và có vai trò quan trọng trong tiến hoá và chọn giống

 D. Cả A và B  E. Cả A, B và C.

Câu 11: Trong các yếu tố quyết định tính đa dạng của loài, yếu tố nào quan trọng nhất:

 A. Số lợng các nuclêôtit  B. Thành phần các loại nuclêôtit  C. Trật tự sắp xếp các nuclêôtit  D. Dạng cấu trúc xoắn của ADN  E. Cả A, B, C.

Câu 12: Một gen có tổng số nuclêôtit là 2400. Số lợng nuclêôtit loại A chiếm 20%. Số l-

ợng nuclêôtit từng loại là:

 A. A = T = 240, G = X = 360  B. A = T = 360, G = X = 240  C. A = T = 120, G = X = 240  D. A = T = 480, G = X = 720.

Câu 13: Một đoạn phân tử ADN có 300 chu kỳ xoắn thì có bao nhiêu cặp nuclêôtit?

 A. 2400  B. 3600  C. 3000  D. 1200

Câu 14: Quá trình tự nhân đôi của ADN

- Xảy ra ở:

 A. Trong nhân tế bào  B. ở ti thể

 C. ở lạp thể  D. ở ti thể và lạp thể. - Thời điểm:

 A. Kỳ trung gian  B. Kỳ đầu  C. Kỳ giữa  D. Kỳ sau  E. Kỳ cuối

Câu 15: Phân tử ADN nhân đôi theo nguyên tắc:

 A. Khuôn mẫu  B. Bổ sung  C. Giữ lại một nửa  D. Chỉ A,B đúng  E Cả A, B và C đúng.

Câu 16: Câu nào có nội dung đúng trong các câu sau đây:

 A. Quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra ở trạng thái co xoắn cực đại và ở dạng đặc tr- ng nhất

 B. Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên một mạch gốc và tạo thành 2 ADN con, là cơ sở cho sự nhân đôi của NST

 C. Trong phân tử ADN số liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit luôn nhiều hơn số liên kết hiđrô giữa các nuclêôtit

 D. Tất cả các câu A, B và C đều sai.

Câu 17: Số cặp nuclêôtit chứa trong 1 gen bình thờng là:

 A. 1000 – 1500  B. 600 - 1000  C. 600 – 1500  D. 600 - 2000  E. 1000 - 2000

Câu 18: Một đoạn ADN có cấu trúc nh sau:

Mạch 1: - A - G - T - X - X - T - Mạch 2: - T - X - A - G - G - A - Hai đoạn ADN con đợc tạo thành là:  A. - T - X - A - G - G - A - - A - G - T - X - X - T -

 B. - T - G - A - G - G - A - - A - X - T - X - X - T -  C. - A - G - T - X - X - T - - T - X - A - G - G - A -  D. Đáp án khác.

Câu 19: Tái bản ADN là bán bảo toàn vì:

 A. Trình tự ADN là bảo toàn

 B. Mỗi phân tử ADN mới tổng hợp có 1 sợi mới và 1 sợi cũ  C. Hai sợi của phân tử ADN bổ sung cho nhau

 D. Hai phân tử ADN mới tạo ra có 1 phân tử cũ và 1 phân tử mới.

Câu 20: Cơ sở cho sự nhân đôi chính xác của ADN là:

 A. Trình tự các nuclêôtit trong phân tử ADN  B. Số lợng các nuclêôtit trong phân tử ADN

 C. Trình tự và số lợng các nuclêôtit trong phân tử ADN

 D. Tính bổ sung của các cặp A - T, G - X trong cấu trúc của quá trình tái bản.  E. Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn.

Câu 21: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra nh thê nào?

 A. Khi bắt đầu, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn dần tách nhau ra

 B. Các nuclêôtit trên mạch đơn lần lợt liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trờng nội bào để hình thành phân tử mới

 C. Khi kết thúc, 2 phân tủe ADN đợc tạo thành giống phân tử ADN mẹ  D. Cả A, B và C

Câu 22: Gen là gì?

 A. Một chuỗi cặp nuclêôtit có trình tự xác định  B. Một đoạn của NST

 C. Một đoạn của NST mang thông tin di truyền  D. Một đoạn của ADN mang thông tin di truyền Câu 23: ADN và ARN giống nhau ở điểm nào về cấu trúc:

 A. Đều đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân  B Mỗi đơn phân gồm 3 thành phần cơ bản

 C. Trên mạch đơn, các đơn phân liên kết với nhau băng liên kết hoá trị

 D. Đều đợc đặc trng bởi số lợng, thành phần và trình tự phân bố các đơn phân  E Cả A, B , C và D.

Câu 24: Điểm khác nhau giữa ADN và ARN về cấu trúc:

 A. ADN có cấu trúc mạch kép, ARN có cấu trúc mạch đơn  B. ADN có Timin, ARN có Uraxin

 C. Phân tử đờng trong ADN là C5H10O4, cò trong ARN là C5H10O5.  D ADN có kích thớc và khối lợng lớn hơn ARN.

 E. Cả A, B, C và D.

Câu 25: Điểm giống nhau của quá trình tổng hợp ADN và tổng hợp ARN:  A. Đều có sự xúc tác của enzim ADN- polimeraza.

 B. Thực hiện suốt chiều dài phân tử ADN.

 C. Việc lắp ghép các đơn phân dựa trên nguyên tắc bổ sung.  D. Đều có quá trình duỗi xoắn và tách hai mạch đơn của ADN.  E Cả C và D.

Câu 26: Một loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?

 A. tARN  B. mARN  C rARN  D Cả ba loại ARN trên.

Câu 27: Điểm khác nhau giữa tổng hợp ADN và ARN: 1. Loại enzim xúc tác 2. Kết quả tổng hợp 3. Động lực tổng hợp 4. Nguyên liệu tổng hợp 5. Chiều tổng hợp Câu trả lời đúng là:  A. 1, 2, 3, 4  B. 1, 2, 3, 5  C. 1, 3, 4, 5  D. 2, 3, 4, 5  E. 1, 2, 3, 4, 5

Câu 28: Hãy nối loại ARN với chức năng tơng ứng của nó:

Cột A Cột B

1. mARN A. Vận chuyển axit amin tơng ứng 2. tARN B. Truyền đạt thông tin di truyền 3. rARN C. Mang thông tin di truyền D. Thành phần cấu tạo Ribôxôm Câu 29: Một đoạn mạch của gen có cấu trúc nh sau:

Mạch 1: - A - T - G - X - X - T - X - G - Mạch 2: - T - A - X - G - G - A - G - X -

Trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN đợc tổng hợp từ mạch 2 là:  A. - A - T - G - X - X - T - X - G -

 B. - A - U - G - X - X - U - X - G -  C. - A - U - X - X - G - U - X - G -  D. - U - A - G - X - X - U - G - X - Câu 30: Protêin đợc cấu tạo từ nguyên tố nào?

 C. C, H, O , N  D C, H, O, N, S , P  E. C, H, O, N, S

Câu 31: Đơn phân của Prôtêin là:

 A. Nuclêôtit  B. Aminoaxit

 C. Ribônuclêôtit  D. Đêôxiribônuclêôtit  E. Nuclêôxôm

Câu 32: Có mấy loại axit amin cấu tạo nên Prôtêin ?

 A. 4  B. 16

 C. 64  D. 20  E. Vô số.

Câu 33: Chức năng nào dới đây không phải là chức năng của Prôtêin ?

 A. Kiến tạo  B. Xúc tác

 C. Bảo vệ  D. Điều hoà trao đổi chất  E. Mang thông tin di truyền.

Câu 34: Nguyên tắc bổ sung giữa các đơn phân có thể hiện trong cấu trúc của:

 A. ADN, các loại ARN, Prôtêin  B. ADN, ARN, NST, Prôtêin  C. ADN, NST, Prôtêin  D ADN, một phần tARN  E. ADN, rARN, mARN.

Câu 35: Yếu tố nào quy định tính đặc trng của Prôtêin ?

 A. Số lợng, thành phần, trình tự sắp xếp các axitamin trong chuỗi Pôlypeptit  B. Cấu trúc không gian của Prôtêin

 C. Số lợng, thàn phần, trình tự phân bố của các chuỗi Pôlypeptit trong phân tử Prôtêin  D. Cả A và B

 E. Cả A, B, C.

Câu 36: Prôtêin có vai trò gì ?

1. Tham gia vào hoạt động sống của tế bào và bảo vệ cơ thể 2. Là thành phần cấu tạo nên chất xúc tác

3. Là thành phần cấu tạo nên các hoocmôn điều hoà quá trình trao đổi chất 4. Là thành phần cấu tạo nên các tế bào của cơ thể

5. Bảo vệ các bào quan thông quả khả năng thực bào Câu trả lời đúng là :

 A. 1, 2, 3, 5  B. 2, 3, 4, 5  C. 1, 2, 3, 4  D. 1, 2, 4, 5

Thông tin di truyền về cấu trúc của (I) chứa trong (II) đợc truyền cho (III) thông qua cơ chế (IV). Các phân tử (III) sau khi đợc tổng hợp, di chuyển ra tế bào chất để trực tiếp (V) tổng hợp (I).

Câu 37: (I), (II), (III) lần lợt là:

 A. Prôtêin, ADN, ARN  B ADN, ARN, Prôtêin  C. ARN, ADN, Prôtêin  D. ADN, Prôtêin, ARN  E. ARN, Prôtêin, ADN.

Câu 38: (IV), (V) lần lợt là:

 A. Nhân đôi, sao mã  B. Nhân đôi, giải mã  C. Giải mã, sao mã  D. Sao mã, giải mã  E. Sao mã, nhân đôi.

Câu 39: Trực tiếp tơng tác với môi truờng quy định tính trạng của cơ thể là:  A. (I)  B. (II)

 C. (III)  D. (IV)  E. (V) Câu 40: Xảy ra trong nhân tế bào là quá trình:

 A. (I)  B (II)

 C. (III)  D. (IV)  E. (V)

Câu 41: Quan hệ giữa các cấu trúc di truyền trong đoạn câu trên đợc thể hiện theo sơ đồ:

 A. ADN → Prôtêin → ARN  B. ADN→ ARN → Prôtêin  C. ARN → Prôtêin → ADN  D. Prôtêin → ADN → ARN  E. Prôtêin → ARN → ADN.

Câu 42: Trong quá trình tự nhân đôi của ADN; các nuclêôtit tự do trong môi trờng nội bào

sẽ kết hợp với nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của ADN theo cách:  A. Ngẫu nhiên

 B. Nuclêôtit nào sẽ kết hợp với nuclêôtit loại đó.

 C. Các bazơ nitric có kích thớc bé sẽ bổ sung cho các bazơ nitric có kích thớc lớn.  D. Nguyên tắc bổ sung.  E. Cả C và D.

Câu 43: Sau quá trình tự nhân đôi; từ 1 phân tử ADN mẹ tạo ra:

 A. 2 phân tử ADN con mới hoàn toàn.

 B. 1 phân tử ADN con mới hoàn toàn; 1 phân tử ADN cũ.

 C. 2 phân tử ADN con mới; mỗi phân tử ADN có 1 mạch cũ, 1 mạch mới.  D. 2 phân tử ADN theo kiểu bán bảo toàn.

 E. Cả C và D.

 A. Thông tin di truyền đợc duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.  B. Đặt cơ sở cho sự tự nhân đôI của NST.

 C. Tạo điều kiện cho sự xuất hiện đột biến gen do sai sót của quá trình tự nhân đôi.  D. Cả A và B.

Câu 45: Hãy nối các bậc cấu trúc của prôtêin với thông tin phù hợp: Cột A Cột B

A. Cấu trúc bậc 1 1. Chuỗi axit amin tạo các vòng xoắn lò B. Cấu trúc bậc 2 xo đều đặn.

C. Cấu trúc bậc 3 2. Là hình dạng không gian ba chiều của D. Cấu trúc bậc4 prôtêin do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp đặc trng cho từng loại prôtêin.

3. Là trình tự ắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin.

4. Là các chuỗi axit amin xoắn lại với nhau.

5. Là cấu trúc của 1 số loại prôtêin gồm 2 hoặc nhiều chuỗi axit amin cùng loại hoặc khác loại kết hợp với nhau.

Câu 46: Liên kết giữa các nuclêôtit trên 2 mạch đơn của ADN đợc hình thành giữa:

 A. Đờng với đờng.  B. Đờng với axit.

 C. Axit với axit.  D. Axit với bazơnitric  E. Bazơnitric với bazơnitric.

Câu 47: Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin:

 A. Cấu trúc bậc 1  B. Cấu trúc bậc 2  C. Cấu trúc bậc 3  D. Cấu trúc bậc 4.

Câu 48: Prôtêin thực hiện đợc chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây:

 A.Cấu trúc bậc 1.

 B. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2.  C. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3.  D. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4.

Câu 49: Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, ezim đóng vai trò chủ đạo nhất là:

 A. ADN – Pôlymeraza.  B. ARN – Pôlymeraza.  C. Lygaza  D. Topoi someraza.  E. Primaraza.

Câu 50: Đơn phân của ADN và ARN phân biệt nhau bởi:

 C. Một loại bazơnitric.  D. Cả A và B.  E. Cả B và C.

Phụ lục II: Đáp án 1. Chơng 1 Các thí nghiệm của Menđen“ ”

1C 11B 22D 33D 44D 55D 2E 12E 23C 34A 45D 3E 13E 24B 35B 46D 4E 14A 25D 36D 47C 5D 15C 26B 37B 48D 6A 16A 27B 38C 49D 7B 17B 28D 39C 50D 8C 18B 29D 40A 51C 9A 19C 30E 41B 52D 10C 20D 31C 42B 53D 11B 21E 32D 43D 54B 2. Chơng 2 Nhiễm sắc thể“ ” 1E 2D 3D 4A 5C 6B 7D 8D 9D 10D 11B 12D 13C 14D 15D 16C 17C 18D 19D 20C 21B 22A 23B 24B 25E

26E 27B 28E 29A 30C

31C 32E 33D 34D 35C

36C 37D 38D 39C 40D

41A 42A 43E 44D 45C

46D 47C 48B 49D 50E

51B 52B 53D 54C 55D

Một phần của tài liệu Khóa luận đại học khoa sinh học 2010 (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w