Hớng dẫn và lời khuyên chơng 3 ADN và gen ”

Một phần của tài liệu Khóa luận đại học khoa sinh học 2010 (Trang 60 - 69)

2. Hớng dẫn và lời khuyên cho bộ câu hỏi Chơng 2 Nhiễm sắc thể ”

5.3.Hớng dẫn và lời khuyên chơng 3 ADN và gen ”

Câu 1:

- Nếu bạn chọn phơng án A, bạn đã nhầm vật chất di truyền cấp độ phân tử chỉ là axit đêôxiriboonucleeic (ADN).

- Nếu bạn chọn phơng án C là bạn cho rằng vật chất di truyền cấp độ phân tủe chỉ có ARN mà thôi. Ban đã sai.

- Nếu bạn chọn phơng án D,bạn sai vì nuclêôpôtêin là 1 chuỗi pôlynuclêôtit với phân tử prôtêin kết hợp với nhau. Mà cấp độ phân tử có vật chất di truyền gồm 2 loại là ADN và ARN (axitnuclêic).

- Nếu bạn chọn E bạn cũng sai vì NST là vật chất di truyền cấp độ tế bào. Vậy thì đáp án B chính là đáp án đúng.

Câu 3:

- Phơng án A sai, vì: Ribônuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN. Phơng án B sai, vì: Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin. Do đó khi chọn đáp án B, bạn đã nhầm với đơn phân của prôtêin.

- Phơng án D sai, vì: bạn đã nhầm với đơn phân của phân tử Ribôxôm ( Nuclêôxôm). Bạn nên đọc lại phần I: cấu tạo phân tử ADN trang 45, SGK Sinh Học 9.

- Phơng án E sai, vì đây chính là tên của 1 liên kết ở phân tử ARN.

- Phơng án C mới là đúng, vì: ADN là đại phân tử mà các đơn phân là các cuclêôtit.

Câu 4:

- Khi chọn phơng án A, bạn cho rằng phân tử ADN chỉ có khối lợng lớn mà thực chất nó còn có kích thớc phân tử lớn nữa. Bạn đã sai.

- Khi chọn phơng án B, bạn chỉ nhớ đợc ADN là đại phân tử vì chúng có kích thớc lớn. Vậy là bạn đã thiếu rồi. Phuơng án này sai.

- Nếu chọn phơng án C, bạn sai vì đờng kính phân tử trung bình của ADN chỉ có 20A0.Con số này không hề lớn. Phơng án này bị loại.

- Vì A,B và C sai nên E hiển nhiên sẽ sai.

Do vậy mà C là đáp án đúng. Phân tử ADN có kích thớc lớn (chiều dài có thể đạt tới hàng trăm μm) và khối lợng lớn ( từ 4- 8 triệu đv.C, thậm chí tới 16 triệu đv.C). Nó đợc xem là 1 đại phân tử.

Câu5:

Mỗi phân tử ADN có kích thớc và khối lợng trung bình là: 3,4 A0; 300đv.C.

Vậy thì phơng án A đúng. Nếu bạn chọn các phơng án còn lại bạn đã sai vì không nhớ một cách chính xác khối lợng và kích thớc trung bình của phân tử ADN.

Câu 6:

- A sai, vì: bạn nhầm lẫn liên kết giữa các đơn phân trong chuỗi pôlynuclêôtit với liên kết giữa các phân tử glucôzơ của các loại đờng hữu cơ.

- B sai, vì: liên kết ion là liên kết giữa các ion khác nhau trong một chất vô cơ nào đó còn pôlynuclêôtit là 1 phân tử chất hữu cơ.

- B sai, vì: các đơn phân của chuỗi pôlyclêôtit là các nuclêôtit giống nhau đợc cấu tạo từ axit photphoric và đờng, 1 loại bazơnitric. Do đó các đơn phân này không thể lên kết với nhau bằng liên kết hiđrô đợc. Liên kết hiđrô chỉ có thể nối các bazơnitric khác nhau mà thôi.

- C sai, vì: liên kết kim loại xuất hiện trong các kim loại.

Câu 7:

- Phơng án A sai, vì:

Nhầm lẫn liên kết giữa các đơn phân trong chuỗi polynuclêôtit với liên kết giữa các loại đờng hữu cơ.

- Phơng án B sai vì:

Liên kết ion là liên kết giữa các ion khác nhau trong 1 chất vô cơ nào đó. Mà pôlynuclêôtit là phân tử hữu cơ.

- Phơng án C sai vì:

Các đơn phân của chuỗi pôlynuclêôtit là các nuclêôtit giống nhau đợc cấu tạo từ axit photphoric và đờng, 1 loại bazơnitric. Do đó các đơn phân này không thể liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô đợc. Liên kết hiđrô chỉ có thể nối các bazơ nitric khác nhau mà thôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phơng án E sai vì:

Liên kết kim loại xuất hiện trong các kim loại còn chuỗi pôlynuclêôtit là hợp chất hữu cơ. Chúng không thể có các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết kịm loại đợc.

Vậy chỉ có D đúng bởi vì:

Liên kết hoá trị đợc hình thành từ giữa axit photphoric của nuclêôtit này với phân tử đ- ờng của nuclêôtit khác tạo thành chuỗi pôlynuclêôtit. Do đó các đơn phân của chuỗi này liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị.

Câu 8:

ADN đợc đặc trng bởi số lợng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử. Vậy đáp án A là đáp án đúng.

Nếu bạn chọn các đáp án còn lại thì bạn đã cha hiểu rõ tính đặc thù của phân tử ADN rồi, bạn nên đọc lại phần này nhé. Chúc bạn thành công.

Câu 9:

- Nếu bạn chọn phơng án B, bạn sai vì:

Phân tử ADN có 10 cặp nuclêôtit, 1 chu kỳ xoắn nhng chiều xoắn là xoắn trái. - Nếu bạn chọn phơng án C, bạn sai vì:

ADN có 10 cặp nuclêôtit, xoắn phải nhng chỉ có 1 chu kỳ xoắn. - Nếu bạn chọn phơng án D, vì:

ADN có 10 cặp nuclêôtit, xoắn phải nhng chỉ có 1 chu kỳ xoắn. Các bạn nên đợc lại phần II, cấu trúc không gian của phân tử ADN trang 46.SGK Sinh Học 9 để nhớ lại kiến thức phần này.

- Nếu bạn chọn phơng án A, bạn đã đúng vì:

Trong phân tử ADN có cấu trúc không gian gồm 10 cặp nuclêôtit, 1 chu kỳ xoắn và chiều xoắn là xoắn phải (từ trái sang phải).

Câu 10:

- Khi bạn chọn phơng án A, bạn sai vì:

Bản chất hoá học của gen là ADN. Vì vậy, ADN là nơi lu giữ thông tin di truyền hay chứa đựng thông tin di truyền, nghĩa là thông tin về cấu trúc của prôtêin đặc trng cho loài. Nh- ng ADN không chỉ có mình chức năng này.

- Khi bạn phơng án B, bạn cũng sai vì bạn cho rằng nhờ đặc tính tự nhân đôi nên ADN thực hiện đợc sự truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ cơ thể. Nhng bạn không không nhớ đến các chức năng khác của ADN rồi.

- Khi bạn chọn phơng án C, bạn lại chỉ nhớ đợc là ADN có khả năng đột biến tạo nên tính đa dạng của các loài sinh vật và có vai trò quan trọng trong tiến hoá và chọn giống. Vậy thì C cũng sai bởi ADN không chỉ có mình khả năng này đâu bạn ạ.

- Nếu nh bạn chọn D thì bạn đã sai vì A và B sai mà.

Vậy thì chọn E mới đúng. E là đầy đủ các chức năng của phân tử ADN.

Câu 11:

- Trong 1 loài các cá thể sinh vật có số lợng nuclêôtit trong phân tử ADN thờng bằng nhau. Nên A bị loại.

- Các cá thể trong cùng 1 loài có tỉ lệ A+ T/ G+ X là ổn định và đặc trng cho loài. Vậy chọn B cũng không đúng.

- Dạng cấu trúc phân tử ADN của các ca thể trong cùng 1 loài thờng giống nhau và ổn định cũng bị loại.

- E là tổ hợp của 3 phơng án A, B và C. Do 2 phơng án A và B bị loại nên E cũng không đúng.

Nh vậy, C đúng vì:

Trình tự sắp xếp sẽ quyết định bản chất của ADN. Ngay cả khi số lọng và thành phần nuclêôtit giống nhau nhng tgrình tự sắp xếp các nuclêôtit khác nhau cũng sẽ tạo ra các phân tử ADN khác nhau. Trình tự sắp xếp các nuclêôtit chính là nguyên nhân quan trọng nhất tạo nên các alen khác nhau trong cùng 1 gen.

Câu 12:

Theo nguyên tắc bổ sung ta có: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A = T = 20% N ( tổng số nuclêôtit của phân tử ADN) G = X = N/2 - A

Mà theo đề bài ta có:

N = 2400 → A = T = 20/100 x 2400 = 480 → G = X = 2400/ 2 - 480 = 720

Vậy đáp án E là đáp án đúng. Nếu bạn chọn các phơng án còn lại bạn sai do không áp dụng đúng nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN.

Câu 13:

ADN có 300 chu kỳ xoắn, mà mỗi chu kỳ xoắn gồm 10 cặp nuclêôtit → Tổng số cặp nuclêôtit là: 300 x 10 = 3000 cặp.

Do đó đáp án C là đáp án đúng. Bạn mà chọn các đáp án còn lại bạn đã sai do không nhớ chính xác hoặc đoán mò số cặp nuclêôtit trong 1 chu kỳ xoắn.

Câu 14:

- Phơng án B sai vì:

Chỉ có 1 số ít ADN nhân đôi ở ty thể nên không thể nói quá trình tự nhân đôi của diễn ra chủ yếu ở ty thể đợc.

- Phơng án C sai vì: cũng nh ty thể, lạp thể chỉ có 1 số loại phân tử ADN thực hiện quá trình nhân đôi.

- Phơng án D hiển nhiên sai vì B và C sai.

- Phơng án A đúng, vì đa số ở các loài sinh vật, quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra ở nhân tế bào.

Câu 16:

- Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trên 2 mạch của nó và tạo ra 2 ADN con, là cơ sở cho sự nhân đôi của ADN chứ không phải tên mạch gốc của nó. Nếu bạn chọn phơng án A thì có thể bạn đã nhầm với quá trình tổng hợp ARN.

- Số liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit = N/2 - 1, giữa 2 nuclêôtit cí 1 liên kết. Mà số liên kết hiđrô giữa các nuclêôtit sẽ lớn hơn rất nhiều vì giữa 2 nuclêôtit có tới 2 liên kết hiđrô hoặc 3 liên kết hiđrô.

Do đó không thể nói là liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit giữa các nuclêôtit lớn hơn số liên kết hiđrô đợc. Vậy đáp án C cũng sai.

- Chính vì vậy mà A đúng vì: quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra ở trạng thái co xoắn cực đại và có dạng đặc trng nhất.

→ Phơng án D sai. Câu 17:

Số cặp nuclêôtit chứa trong 1 gen bình thờng là: 600 - 1500 cặp. Do đó, C đúng và các phơng án còn lại sai.

Câu 18:

Theo nguyên tắc bổ sung, trong quá trình tự nhân đôi của ADN thì các bazơ môi trờng nội bào đến liên kết bổ sung với các bazơnitric trên 2 mạch của ADN:

A = T; G = X.

Do đó ADN có cấu trúc 2 mạch là: - A - G - T - X - X - T - - T - X - A - G - G - A - Nh vậy, chỉ có đáp án D là đúng.

Thì 2 đoạn trên ADN con sẽ có cấu trúc nh sau:

(mạch cũ ) - T- X - A - G - G - A- - A - G - T - X - X - T - (mạch cũ) - A - G - T - X - X - G - - T - X - A - G - G - A -

Nh vậy chỉ có đáp án D là đúng.

- Nếu học sinh chọn đáp án (a) học sinh đã viết thiếu một đoạn phân tử ADN con nữa. Vậy A sai.

- Nếu học sinh chọn đáp án B học sinh đã sai hoàn toàn và đã không hiểu bản chất.

Câu 19: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phơng án A sai vì:

Trình tự các nuclêôtit trên phân tử ADN sau khi tổng hợp không thay đổi ở 2 phân tử con nên nói trật tự ADN bảo toàn là hoàn toàn sai.

- Phơng án C sai vì:

Hai sợi của phân tử ADN bổ sung cho nhau là thể hiện nguyên tắc bổ sung chứ không phải là bán bảo toàn.

- Phơng án D sai vì:

Khi tái bản ADN, 2 mạch của ADN tách nhau ra, các nuclêôtit tự do của môi trờng nội bào liên kết bổ sung với các nuclêôtit trên mỗi mạch của phân tử ADN. Nh vậy, mỗi phân tử ADN con sẽ có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ) và 1 mạch do nguyên liệu môi trờng nội bào tạo nên (mạch mới). Do đó không thể cho rằng có 1 phân tử mới hoàn toàn và 1 phân tử cũ. → B chính là phơng án đúng.

Câu 20:

- Quá trình tự nhân đôI của ADN tuân theo nguyên tắc bổ sung:

A = T, G = X. Chính nhờ sự nhân đôi này là nhân chính xác của phân tử ADN. Vậy chỉ có phơng án D là đúng.

- Nếu bạn chọn 1 trong các phơng án còn lại thì bạn đã sai bởi vì bạn không nhớ quá trình tự nhân đôi của ADN hoặc không hiểu rõ nguyên tắc nhân đôi của nó. Bạn nên đọc lại phần I, ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào?

Câu 22:

Bản chất của gen chính là 1 đoạn trên phân tử ADN mang thông tin di truyền. Vậy phơng án D là đúng.

Nếu chọn các phơng án còn lại thì bạn không hiểu rõ bản chất của gen rồi. Bạn nên học bài cẩn thận hơn nhé. Chúc bạn thành công.

Câu 23 + 24:

So sánh về cấu trúc của phân tử ADN và ARN ta thấy:

Câu 23: Điểm giống nhau:

B- Mỗi đơn phân gồm 3 thành phần cơ bản.

C- Trên mạch đơn, các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị. D- Đều đợc đặc trng bởi số lợng, thành phần và trình tự sắp xếp các đơn phân. Vậy chỉ có phơng án E là đúng vì nó là tập hợp của các phơng án trên.

Nếu bạn chọn 1 trong các phơng án trên thì chứng tỏ bạn không so sánh hết đợc những điểm giống nhau giữa ADN và ARN.

Câu 24: Điểm khác nhau:

A- ADN có cấu tgrúc mạch kép, ARN có cấu trúc mạch đơn. B- ADN có Timin, ARN có Uraxin.

C- Phân tử đờng của ADN là C5H10O4, đờng của phân tử ARN là C5H10 O5. D- ADN có kích thớc và khối lợng lớn hơn ARN.

Nếu bạn chọn 1 trong các phơng án trên bạn đã không tìm hết đợc những điểm khác nhau của 2 phân tử ADN và ARN. Còn bạn chọn phơng án E bạn đã đúng, chúc mừng.

Câu 27:

Đối với các bạn đang là học sinh lớp 9, câu này tơng đối khó. Nhng nếu bạn nhanh ý bạn sẽ nhìn nhanh đợc điểm thứ 5 của đề cho là chiều tổng hợp, bạn sẽ nghĩ ngay đến điểm giống nhau ở qua trình tổng hợp phân tử ADN và phân tử ARN. Do đó, bạn sẽ loại ngay đợc các phơng án B, C, D và E. Và bạn chọn đợc ngay phơng án đúng.

Còn nếu nh bạn không nắm vững kiến thức thì sẽ rất dễ bị nhầm giữa các phơng án với nhau. Vậy bạn nên nhanh ý hơn khi làm các dạng bài tập này. Chúc bạn thành công.

Câu 28: Đáp án 2A, 1B, 3D. Câu29:

- Mạch 2 của phân tử ADN có cấu trúc: - T - A - X - G - G - A - G - X - Theo nguyên tắc bổ sung thì:

Agen = U mt; Tgen = Amt; Ggen = Xmt; Xgen = Gmt.

Khi tổng hợp phân tử ARN từ mạch 2 đợc đoạn ARN có cấu trúc: - U - G - X - X - U - X - G - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây chính là đoạn mạch ở phơng án A. Vậy A chính là phơng án đúng.

- Nếu bạn chọn các phơng án khác thì bạn đã viết nhầm đoạn mạch tạo thành hoặc do không áp dụng đúng nguyên tắc bổ sung trong qua trình tổng hợp phân tử ARN. Vậy thì bạn nên đọc lại bài 17-SGK Sinh Học 9 Tr 51; 52 nhé!

Câu 31:

- Nếu bạn chọn phơng án A, bạn nhầm với đơn phân của phân tử axitnuclêic rồi. Phơng án này sai.

- Nếu bạn chọn phơng án D, đêôxiribônuclêic là tên của phân tử đờng trong đơn phân của ADN. Đây không phải là đơn phân của prôtêin bạn ạ. Phơng án này cũng sai.

- Phơng án E sai.

Vậy phơng án B: Aminoaxit chính là đơn phân của phân tử prôtêin.

Câu 33:

Ta dễ nhìn thấy phơng án E là đúng vì prôtêin không mang thông tin di truyền mà ADN mới là phân tử mang thông tin di truyền quy định tính trạng của cơ thể sinh vật. Và các phơng án còn lại chính là chức năng của prôtêin.

Câu 34:

Trong số các phân tử của ADN, tARN, rARN, mARN, NST và prrôtêin chỉ có:

+ Phân tử ADN có cấu trúc 2 mạch,các bazzônitric trên 2 mạch của nó liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.

+ Phân tử tARN có cấu trúc cuốn lại thành 3 kiểu thuỳ nh lá chẽ ba, trên 3 thuỳ này lại có những đoạn có các nuclêôtit phân bố đều trên 2 mạch song song theo nguyên tắc bổ sung.

Một phần của tài liệu Khóa luận đại học khoa sinh học 2010 (Trang 60 - 69)