Biến phụ thuộc ảo
TRANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ QUỐC GIA/NỀN KINH TẾ
ĐỘ QUỐC GIA/NỀN KINH TẾ
Đánh giá năng lực cạnh tranh của quốc gia dựa vào khảo sát cho điểm các nhân tố trên, sau đĩ mỗi nhân tố được gán cho một trọng số.
Phương pháp đánh giá này là do nhĩm nghiên cứu của Đại học Harvard-Hoa Kỳ đề xuất, theo đĩ trọng số của mỗi
nhĩm yếu tố được gán như sau:
nhĩm 1 cĩ trọng số là 16%, nhĩm 2: 17%, nhĩm 3: 17%, nhĩm 4:11%, nhĩm 5: 11%, nhĩm 6: 6%, nhĩm 7: 16%, và nhĩm 8: 6%.
Cơ sở để xác định các trọng số này, theo các tác giả là dựa vào hệ số tương quan của các nhĩm yếu tố với chỉ số phát triển kinh tế
ĐÁNH GIÁ ĐO LƯỜNG LỢI THẾ CẠNH
TRANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ QUỐC GIA/NỀN KINH TẾ ĐỘ QUỐC GIA/NỀN KINH TẾ
Cũng theo cách tiếp cận này, TS. Edmund Malesky, chuyên gia tư vấn của dự án
Nâng cao Năng lực Cạnh tranh Việt nam (VNCI) đã thiết kế đo lường chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh về môi trường kinh doanh của Việt nam (PCI) gồm chín chỉ số thành phần dưới đây:
(1) Chi phí gia nhập thị trường-đo lường
thời gian một doanh nghiệp cần làm các thủ tục đăng ký kinh doanh, với trọng số được xác định là 17,1%;
(2) Tiếp cận đất đai-tình trạng doanh nghiệp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mức độ đáp ứng nhu cầu mặt bằng sản
ĐÁNH GIÁ ĐO LƯỜNG LỢI THẾ CẠNH
TRANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ QUỐC GIA/NỀN KINH TẾ ĐỘ QUỐC GIA/NỀN KINH TẾ
(3) Tính minh bạch và tiếp cận thơng tin-khả năng
doanh nghiệp cĩ thể tiếp cận được qui hoạch, kế hoạch của địa phương, tỉnh, các văn bản pháp lý liên quan
đến kinh doanh…, với trọng số là 16,1%;
(4) Chi phí thới gian để thực hiện các quy định của nhà nước-thời gian mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện các thủ tục hành chính…, với trọng số là 9,6%;
(5) Chi phí khơng chính thức-những chi phí khơng
chính thức mà doanh nghiệp phải trả khi thực hiện các thủ tục kinh doanh…, với trọng số là 7,6%;
(6) Thực hiện chính sách của trung ương-đo lường mức độ phối hợp giữa trung ương và địa phương…. Với trọng số là 0,2%;
ĐÁNH GIÁ ĐO LƯỜNG LỢI THẾ CẠNH
TRANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ QUỐC GIA/NỀN KINH TẾ ĐỘ QUỐC GIA/NỀN KINH TẾ
(7) Ưu đãi với doanh nghiệp nhà nước-đo lường mức độ ưu tiên, ưu đãi của chính quyền địa phương với doanh nghiệp nhà nước, với trọng số là 13,1%;
(8) Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh-đo lường tính sáng tạo trong thực thi chính sách và các
sáng kiến của chính quyền địa phương, với trọng số là 16,8%;
(9) Chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân- đánh giá chính sách của tỉnh thúc đẩy hoạt động
thương mại, cung cấp thơng tin, tìm kiếm đối tác, hỗ trợ đào tạo….cho khu vực tư nhân, với trọng số là 11,1%