Ta có bảng số liệu sau: Bảng tính đòn cân nợ : Chỉ tiêu 2009 2008 Tổng tài sản 4.247.601.003 2.983.409.668 Vốn chủ sở hữu 2.413.130.301 2.075.922.772 Đòn cân nợ 1,76 1,437
Bảng tỉ suất lợi nhuận trên vốn :
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008
Tỉ suất lợi nhuận 0,33 0,041
Đòn cân nợ 1,76 1,437
Tỉ suất lợi nhuận/vốn CSH 0,216 0,029
Đòn cân nợ của doanh nghiệp trong năm 2008 và 2009 lần lượt là 1.437 và 1.76. Trong khi đó, tỷ suất lợi nhuận cũng tăng từ 0.041 lên 0.33 nên đòn cân nợ
càng phát huy tác dụng và làm cho ROE của doanh nghiệp tăng qua 2 năm, từ 0,029 lên 0,216. 1 đồng vốn chủ sở hữu trong năm 2008 chỉ tạo ra 0.029 đồng lợi nhuận nhưng tạo ra đến 0,216 đồng lợi nhuận trong năm 2009 Doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu ngày càng hiệu quả và đem lại mức lợi nhuận cao cho các cổ đông, sức hút với các nhà đầu tư ngày càng tăng.
2.5. Phân tích giá trị thị trường: 2.5.1. Thu nhập mổi cổ phần(EPS):
Đây là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đang được lưu hành trên thị trường. EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp, được tính bởi công thức:
EPS = (Thu nhập ròng - cổ tức cổ phiếu ưu đãi) / lượng cổ phiếu bình quân đang lưu thông.
Trong việc tính toán EPS, sẽ chính xác hơn nếu sử dụng lượng cổ phiếu lưu hành bình quân trong kỳ để tính toán vì lượng cổ phiếu thường xuyên thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên trên thực tế người ta thường hay đơn giản hoá việc tính toán bằng cách sử dụng số cổ phiếu đang lưu hành vào thời điểm cuối kỳ Thu nhập mỗi cổ
phần EPS
Năm 2008 Năm 2009
2,636 6,17
Năm 2008 EPS giảm dần qua các quý,từ quý 1 đến quý 4: 6,39; 5,776; 4,079; 2,636
Năm 2009 EPS biến động nhiều hơn quý 1 là 1,994; quý 2 là 3,031; quý 3 tăng lên đến 7,717 rồi quý 4 lại giảm xuống 6,17.
2.5.2. Tỷ số giá thị trường trên thu nhập(P/E)
P/E = giá trị thị trường mỗi cổ phần / thu nhập mỗi cổ phần
Đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tư rất quan tâm vì nó thể hiện giá cổ phần đắt hay rẻ so với thu nhập. Thu nhập từ cổ phiếu sẽ có ảnh hưởng quyết định đến giá thị trường của cổ phiếu đó.
Tỷ số giá thị trường trên thu nhập(P/E)
Năm 2008 Năm 2009
Năm 2009 tỷ số này là 10 có nghĩa là giá cổ phần của công ty được bán gấp 10 lần so với thu nhập hiện hành của nó.
3. Đánh giá các tỉ số tài chính III.1. Phương pháp so sánh:
Để đánh giá các tỉ số tài chính của công ty Kinh Đô, nhóm chúng tôi sẽ phân tích dựa trên sự so sánh với các tỉ số tài chính của công ty Bibica, một công ty cũng trong ngành bánh kẹo và thực phẩm.
Ta có tình hình tài chính 2 công ty như sau: a. Công ty Bibica
2009 2008
A/ Tỉ số thanh toán
1 Tỉ số thanh toán hiện hành 2.172338305 3.97804305
2 Tỉ số thanh toán nhanh 1.721764112 3.121260477
B/ Tỉ số hoạt động
1 Số vòng quay các khoản phải thu 14.50065589 6.728038431
2 Kỳ thu tiền bình quân 24.82646322 53.50742326
3 Số vòng quay hàng tồn kho
8.85087598
5 6.283703444
4 Số ngày lưu kho bình quân 40.67394014 57.29105506 5 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 1.710228754
3.134689387 7 6 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản 0.850904351
0.898133194 4 7 Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần 0.300449634 0.204523374 C/ Tỉ số đòn bẩy tài chính 1 Tỉ số nợ trên tài sản 0.28983952 8 0.184335625 2 Tỉ số nợ trên vốn cổ phần 0.408132443 0.225994453 3 Tỉ số tổng tài sản trên vốn cổ phần 1.408132443 1.225994453 4 Khả năng thanh toán lãi vay 36.64134906
4.038677849 9 D/Tỉ số sinh lợi
1 Tỉ suất sinh lợi trên doanh thu 0.091382323 0.038300193 2
Tỉ suất sinh lợi trên tổng tài sản
( ROA) 0.077757616 0.034398675
3
Tỉ suất sinh lợi trên vốn cổ phần