ĐỘT BIẾN ĐA BÔI LỆCH:

Một phần của tài liệu Câu hỏi di truyền (Trang 57 - 62)

1. Khái niệm: Đột biến đa bội lệch là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở

một hay một số cặp NST tương đồng ( thiếu hoặc thừa so với bộ lưỡng bội ).

2. Phân loại:

• Thể không ( Nullisomi 2n-2 ): thiếu cả hai chiếc của một cặp NST.

• Thể đơn ( Monosomi 2n-1 ): thiếu một chiếc của một cặp NST ( NST thường hoặc NST giới tính ). Ví dụ: 45, XO : Hội chứng turner.

• Thể ba ( Trisomi 2n+1 ): thêm một chiếc của một cặp NST. Thường gặp ở người: 47, XX (XY) + 21  HC down; 47, XX + 13 HC Patau ; 47, XX + 18 HC Edward ; 47, XXX HC siêu nữ ; 47, XXY

HC klinefelter.

• Thể đa ( Polysomi: 2n+2, 2n+3 ). • Ít gặp.

• Polysomi nhiễm sắc thể X: 48, XXXY  cũng là HC klinefelter. • Trisomi kép: 48,XXX, +18.

• Thể khảm: có hai hay nhiều dòng tế bào chứa karyotype khác nhau: • 46, XX / 47, XX + 21.

45, XO / 46, XX / 47, XXX.

3.Đa bội lệch ở TV:

Ví dụ ở cà độc dược (2n = 24 ), người ta đã phát hiện 12 thể trisomi ở cả 12 cặp NST  Cho 12 dạng quả khác nhau về hình dạng và kích thước ( 2n = 25 ).

KIỂU NHÂN CỦA CÁC HỘI CHỨNG THƯỜNG GẶP Ở NGƯỜI

a. Hội chứng Down – Trisomi 21:

Thể ba – Trimosi 21 thuần: 47, XX + 21.47, XY + 21.Trisomi khảm: 46, XY / 47, XY + 21.46, XX / 47, XX + 21.

d. Hội chứng Edward – Trisomi 18:

Thể ba – Trisomi thuần: 47, XX +18 47, XY + 18Trisomi kép: 48, XXY + 18Trisomi khảm:46, XY / 47, XY +18.46, XX / 47, XX +18.

- 47, XX + 13

- 47, XY + 13

Trisomi khảm:

46, XY / 47, XY +13.

46, XX / 47, XX +13.

f. Hội chứng Ambras –Trimosi 8:

Thể ba – Trisomi thuần: - 47, XX + 8 - 47, XY + 8Trisomi khảm:46, XY / 47, XY + 846, XX / 47, XX + 8. b. Hội chứng Klinefelter:Thể ba : trisomi ( 2n + 1 ) o 47, XXYThể đa: polysomi ( 2n + 2 ) o 48, XXXY.Thể khảm: tỉ lệ thấp47, XXY / 46, XY.48, XXXY / 46, XY. c. Hội chứng Turner:Thể đơn : monosomi ( 2n – 1 )45, XOThể khảm:45, XO / 46 XX.

II.ĐA BỘI CÂN :

Khái niệm: Đột biến đa bội cân là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ

NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n.

1. Thể đa bội cân khác nguồn:

a. Định nghĩa: Đa bội cân khác nguồn: gia tăng số bộ NST đơn bội của hai

loài khác nhau trong một tế bào => tạo ra con lai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Đặc điểm:

- Hiện tượng tạo ra thể đa bội cân khác nguồn còn gọi là lai xa. - Các cá thể lai xa thuờng không có khả năng sinh sản ( bất thụ ) là

do:

 Bộ NST của hai loài bố và mẹ khác nhau về số lượng , hình dạng và cách sắp xếp các gene trên NST.

 Sự không tương hợp giữa bộ NST của 2 loài ảnh hưởng tới sự liên kết các cặp NST tương đồng trong kì đầu của GP I

- Cách khắc phục hiện tượng bất thụ:

 Đa bội hóa 2n  4n.

 Khi đó quá trình GP sẽ xảy ra bình thường vì mỗi NST đều có một NST tương đồng ◊ không trở ngại trong việc tiếp hợp và phân li NST.

c. Ví dụ:

- Ở TV:

 Cho lai Cải bắp Brassica 2n = 18 với Cải củ Raphanus 2n = 18 tạo ra con lai bất thụ 2n = 18 mang bộ NST cuả 2 loài bố mẹ khác nhau.

 Các nhà KH đã tạo ra dạng 4n = 36 làm cho cây lai ( Raphanobrassica ) sinh sản được.

- Ở ĐV:

 Cho lai 2 loài: Ngựa có bộ NST 2n = 64, Lừa có bộ NST 2n = 62 tạo ra con lai có bộ NST ( 32 + 31).

 La là con lai giữa ngựa cái và lừa đực có bộ NST = 63 hầu như không có khả năng sinh sản.

d. Vai trò đối với chọn giống:

• Tạo ra nhiều giống TV mới và có khả năng sinh sản.

• Tạo ra thể lai có nhiều tính trạng tốt thừa hưởng của cả bố lẫn mẹ.

2. Thể đa bội cân cùng nguồn:

a. Định nghĩa : Đa bội cân cùng nguồn : gia tăng số bộ NST đơn bội của

cùng một loài.

i1: Gây đ ột biến đa bội ở tế bào xoma: nguyên phân không bình thường

=> tạo ra cành lưỡng bội trên cây lưỡng bội.

147

1 TẾ BÀO SINH DƯỠNG DƯỠNG

2n

4n

KHÔNG CHIA VỀ HAI CỰC TẾ BÀO

4n

NGUYÊN PHÂN BÌNH THƯỜNGMÔ HOẶC CƠ QUAN TỨ BỘI MÔ HOẶC CƠ QUAN TỨ BỘI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

i2: Gây đ ột biến đa bội ở tế bào sinh dục:

- Nếu gây đột biến trong giảm phân I => tạo ra 1 loại giao tử 2n vì giao tử 0 ( không chứa NST => chết ).

- Nếu gây đột biến trong giảm phân II => tạo ra hai loại giao tử n và 2n. 145 2n 2n 2n 2nk n n nk 2n nk 2n

Nếu cho thụ tinh giữa các giao tử bất thường này sẽ tạo ra thể đa bội: 145 3n n 2n x x 4n 2n 2n

THỂ TAM BỘI THỂ TỨ BỘI

i3: Gây đ ột biến đa bội ở những lần phân chia của hợp tử:

148

NST không phân li trong nguyên phân => tNST không phân li trong nguyên phân => tạạo ra o ra th

thểể4n, 6n, 8n4n, 6n, 8n……ccủủa ha hợợp tp tửử..

HỢP TỬ 2n

4n

( Không hình thành thôi vô sắc )

4n

PHÂN CHIA KHÔNG BÌNH THƯỜNG

THỀ TỨ BỘI 4n NGUYÊN PHÂN BÌNH THƯỜNG

c. Ví dụ và Vai t r ò đ ối với chọn giống:

Một phần của tài liệu Câu hỏi di truyền (Trang 57 - 62)