Môi trờng bên ngoài:

Một phần của tài liệu ĐTTTNN ở Việt Nam giai đoạn 1996-2001, thực trạng và giải pháp (2).DOC (Trang 28 - 30)

2.1. Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á:

Luồng vốn ĐTTTNN vào Việt Nam từ các nớc Châu á hiện chiếm tới 70% vốn đăng ký, trong đó, riêng các nớc ASEAN đã chiếm tới 24,8% (Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 12/2001, trang 7). Cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ Châu á đã làm cho tiềm lực tài chính của các nhà đầu t suy yếu, dẫn đến việc giảm sút vốn đầu t vào Đông Nam á nói chung, vào Việt Nam nói riêng. Mặt khác do hầu hết các đồng tiền trong khu vực bị mất giá (do tác động của khủng hoảng), đồng tiền Việt Nam trở nên đắt tơng đối so với các đồng tiền khác, do đó phần lớn các doanh nghiệp vốn ĐTTTNN phải tạm ngng hoạt động do khả năng cạnh tranh của hành hoá bị giảm sút, chi phí nhập khẩu nguyên liệu tăng, thị trờng bị thu hẹp…

Bên cạnh khủng hoảng kinh tế, sự suy yếu của nhà đầu cũng là một nguyên nhân làm giảm vốn ĐTTTNN. Theo đánh giá của các tổ chức nghiên cứu kinh tế quốc tế, sự suy giảm chung của nền kinh tế thế giới khiến nhiều tập đoàn, công ty xem xét lại kế hoạch đầu t mới của mình, do đó việc xuất khẩu t bản trên Thế giới bị suy giảm. Nếu nh năm 1999 ĐTTTNN trên Thế giới đạt 1075 tỷ USD, năm 2000 đạt 1271 tỷ USD thì năm 2001 chỉ con 760 tỷ USD, giảm 40% so với năm 2000 (Thời

báo kinh tế Việt Nam số tổng hợp 2001-2002, trang 65). Do môi trờng đầu t kém hấp dẫn nên Việt Nam cũng không tránh khỏi tầm ảnh hởng của xu hớng suy giảm trên. Chẳng hạn, phần lớn nguồn vốn đầu t vào Việt Nam đến từ các nớc Châu á trong đó có Nhật Bản. Trong khi nền kinh tế Nhật Bản cha có dấu hiệu phục hồi ít nhất trong ngắn hạn thì điều này cộng hởng thêm bất lợi cho việc thu hút ĐTTTNN vào Việt Nam.

2.3.Tác động của sự cạnh tranh từ các quốc gia khác:

Mặc dù ĐTTTNN trên Thế giới suy giảm trầm trọng, nhng Châu Phi, Đông Âu, Trung Quốc vẫn là những địa điểm của dòng vốn ĐTTTNN. Trong những nớc này thì đáng nói nhất vẫn là Trung Quốc, vì cùng với việc gia nhập tổ chức WTO, Trung Quốc sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh lớn của ASEAN nói chung và của Việt Nam nói riêng. Theo đánh giá của EIU, trong thời kỳ 2001-2005, Trung Quốc đứng thứ 4 trong số 10 địa chỉ thu hút vốn ĐTTTNN hàng đầu Thế giới, với lợng vốn tiếp nhận trung bình hàng năm là 57,6 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 6,5% trong tổng vốn ĐTTTNN toàn Thế giới. Với sức hút mạnh nh vậy, Trung Quốc sẽ làm giảm vốn đầu t vào các nớc khác trong đó có Việt Nam. Theo đánh giá của Công ty T vấn rủi ro chính trị và kinh tế (PERC) tháng 9/2000 cho thấy, nếu xét cả 2 nhân tố giá cả và chất lợng lao động thì Trung Quốc và ấn Độ là 2 htị trờng lao động hấp dẫn nhất. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng chịu ảnh hởng bởi chính sách hội nhập tích cực của Myanmar và Campuchia vào khu vực ASEAN. Hơn nữa,sau khủng hoảng 1997, các nớc trong khu vực nhất là Thái Lan và Hàn Quốcthực hiện chính sách cải tổ mạnh mẽ và triệt để đối với khu vực dịch vụ và ngân hàng cùng với sự giúp đỡ có hiệu quả của IMF tạo ra sự phục hồi nhanh chóng biến các quốc gia này trở thành vị trí hàng đầu là nơi đến của dòng vốn ĐTTTNN. Điều này là thách thức rất lớn đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam.

2.4. Tác động của việc Việt Nam gia nhập AFTA, khu vực đầu t ASEAN- AIA và ký kết Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ:

Đây sẽ là điểm sáng cho môi trờng đầu t Việt Nam trong điều kiện hiện nay. Khi hiệp định thơng mại Việt-Mỹ có hiệu lực, các nhà đầu t sẽ đầu t vào Việt Nam làm bàn đạp xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ để hởng u đãi về thuế quan. Cũng nh vậy,

khi tham gia vào tổ chức Đầu t ASEAN (AIA), Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận đợc nguồn vốn ĐTTTNN trên Thế giới và trong khu vực do sự hoạt động của tổ chức này. Hơn nữa, đầu t nớc ngoài luôn có mối quan hệ mật thiết với thơng mại quốc tế, vì vậy, khi Việt Nam tăng cờng hội nhập khu vực và quốc tế thì chắc chắn kim ngạch xuất nhập khẩu sẽ tăng và thúc đẩy hoạt động ĐTTTNN. Tuy nhiên, Việt Nam cần tăng cờng hơn nữa tỷ trong xuất khẩu công nghiệp trong kim ngạh xuất khẩu, vì thực tế ở các nớc Thái Lan, Philippin, Malaixia cho thấy tỷ trọng này chiếm tới 50% trong tổng kim ngạch xuất khẩu vì vậy đã tạo động lực thu hút đầu t nớc ngoài.

Nh vậy, ĐTTTNN vào Việt Nam vẫn tiếp tục giảm và cha có dấu hiệu phục hồi nh thời kỳ 1994-1996. Vấn đề đặt ra là phải đánh giá và xây dựng sự hấp dẫn trong một môi trờng động, luôn luôn thay đổi dới tác động cạnh tranh của các nớc trong khu vực và sự thay đổi của chiến lợc đầu t của nớc ngoài. Qua những đánh giá sơ lợc trên đây cho thấy môi trờng đầu t ởViệt Nam tuy có sức cạnh tranh song những nhân tố tạo động lực cho ĐTTTNN đã thay đổi đáng kể trong giai đoạn hiện nay, vì vậy Việt Nam cần thay đổi để cải tạo môi trờng đầu t cho phù hợp với xu h- ớng mới hiện nay.Trên đây là những đánh gía sơ lợc về môi trờng đầu t ở Việt Nam,

Một phần của tài liệu ĐTTTNN ở Việt Nam giai đoạn 1996-2001, thực trạng và giải pháp (2).DOC (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w