II. Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN tại Việt Nam:
1.1.5. Đào tạo nguồn nhân lực:
Đội ngũ nhân lực có kỹ thuật cao là điều kiện hàng đầu để một nớc vợt qua những hạn chế khác về CSHT hay tài nguyên và trơ nên hấp dẫn nhà đầu t ĐTTTNN.Việc thiếu các lao động kỹ thuật lành nghề, các nhà lãnh đạo, quản ký cao cấp, các nhà doanh nghiệp tài ba nh ở Việt Nam hiện nay thì sẽ khó lòng đáp ứng đợc yêu cầu của các nhà đầu t. Vì vậy, Nhà nớc cần phải xác định định hớng cải thiện nguồn nhân lực là: đào tạo đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, đồng thời trung thành với tổ quốc; đội ngũ kỹ s, công nhân để cung cấp cho khu vực ĐTTTNN. Bồi dỡng nâng cao năng lực và bố trí hợp lýcác cán bộ Việt Nam tham gia vào hội đồng quản trị và các chức vụ chủ chốt trong doanh nghiệp ĐTTTNN. Nghiên cứu và đa ra đợc những phơng thức hoạt động hữu hiệu của các tổ chức Đảng, Công đoàn… cho phù hợp với điều kiện hoạt động và đặc thù của doanh nghiệp ĐTTTNN. Từ đó, Nhà nớc thực hiện việc đa kiến thức về ĐTTTNN và doanh nghiệp ĐTTTNN vào các trờng đại học, cao đẳng. Mặt khác cần nâng cao chất lợng của công tác tuyển chọn lao động vào các chức danh trong bộ máy quản trị doanh nghiệp ĐTTTNN, đặc biệt là trong DNLD, đào tạo cán bộ bên Việt Nam trong liên doanh một cách toàn diện về chuyên môn, phơng pháp quản lý, kinh nghiệm thơng trờng và ngoại ngữ,...
Ngoài ra, Nhà nớc còn cần phải ban hành các quy đinh về chức năng cung ứng lao động đối với các đơn vị cung ứng lao động và chủ những đơn vị nào có đủ điều kiện và đợc Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội cấp chứng chỉ hành nghề mới đợc hoạt động cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Đồng thời, Nhà nớc phổ biến Luật lao động cho mọi tầng lớp lao động hiểu biết nh vấn đề ký kết lao động cá nhân, thoả ớc lao động tập thể, đình công hợp pháp, tranh chấp và giải quyết tranh chấp,…