Một số tính chất độc lập và phụ thuộc tuyến tính

Một phần của tài liệu Bài giảng Đại số tuyến tính - Đại học Thăng Long (Trang 25 - 28)

là phụ thuộc tuyến tính vì: 1(1,2,0) 2(0,1,2) + 1(1,4,4) = (1,2,0) + (0,2,4) + (1,4,4) = (1 + 0 1,2 2 + 4,0 4 + 4) = (0,0,0). Hệ vectơ β1 = (1,0,0), β2 = (1,1,0), α3 = (1,1,1)

là độc lập tuyến tính. Thật vậy, nếu

x1β1 +x2β2 +x3β3 = θ thì x1(1,0,0) + x2(1,1,0) +x3(1,1,1) = θ. hay (x1 +x2 +x3, x2 +x3, x3) = (0,0,0). Từ đó suy ra    x1 + x2 + x3 = 0 x2 + x3 = 0 x3 = 0 Do đóx1 = x2 = x3 = 0.

3. Trong R không gian vectơ Pn[x] các đa thức hệ số thực một biến gồm đa thức không và các đa thức có bậc không vượt quá n, hệ các

đa thức1, x, x2, . . . , xn là độc lập tuyến tính. Thật vậy, giả sử có

a0 +a1x +a2x2 + · · ·+anxn = θ,

trong đóθ là đa thức không của Pn[x]. Bằng cách đồng nhất hệ số ở hai vế ta đượca1 = a2 = · · · = an = 0.

3.2 Một số tính chất độc lập và phụ thuộc tuyến tính

Mệnh đề 3.2.1

1. Hệ gồm một vectơαđộc lập tuyến tính khi và chỉ khi α ̸= θ. 2. Mọi hệ vectơ chứa vectơθ đều phụ thuộc tuyến tính.

3. Mọi hệ vectơ chứa hai vectơ tỉ lệ với nhau thì phụ thuộc tuyến tính.

4. Một hệ gồm m vectơ (m > 1) là phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi có một vectơ biểu thị tuyến tính được qua các vectơ còn lại.

3.2.Một số tính chất độc lập và phụ thuộc tuyến tính 22

1. () Giả sử hệ α độc lập tuyến tính. Nếu α = θ ta có 1 = θ từ đó hệ α

phụ thuộc tuyến tính. Mâu thuẫn này suy raα ̸= θ.

()Nếu α ̸= θ thì từ = θ suy rax = 0. Vậy hệα độc lập tuyến tính. 2. Giả sử đã cho hệ vectơθ, α2, . . . , αm. Chọnx1 = 1, x2 = · · · = xm = 0,

ta có:

1 + 02+ · · ·+ 0m = θ.

3. Giả sử hệα1, α2, . . . αm có hai vectơαi, αj (i ̸= j) tỉ lệ, tức là

αi = j, x K.

Khi đó ta có

01 +· · ·+ 1i + · · ·+ (x)αj + · · ·+xmαm = θ.

Vậy hệα1, α2, . . . , αm phụ thuộc tuyến tính.

4. ()Giả sử hệm vectơα1, α2, . . . , αm phụ thuộc tuyến tính. Khi đó tồn tại các phần tửx1, x2, . . . , xm thuộc K không đồng thời bằng0 sao cho

x1α1+ x2α2+ · · ·+xiαi +· · · +xmαm = θ,

Do x1, x2, . . . , xm không đồng thời bằng0nên tồn tại iđểxi ̸= 0. Khi đó

xiαi = x1α1 +x2α2 +· · · +xi1αi1 +xi+1αi+1 + · · ·+xmαm.

Nhân cả hai vế của đẳng thức này với 1

xi ta được: αi = x1 xiα1 x2 xiα2 − · · · − xi1 xi αi1 xi+1 xi αi+1 − · · · − xm xi αm.

Như vậyαi biểu thị tuyến tính được qua các vectơ còn lại.

() Giả sử có vectơαi biểu thị tuyến tính được qua các vectơ còn lại, tức là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

αi = x1α1 +x2α2 +· · · +xi1αi1 +xi+1αi+1 +· · ·+ xmαm.

Khi đó

x1α1+x2α2+· · ·+xi1αi11.αi+xi+1αi+1+· · ·+xmαm = θ.

Vậy hệ đã cho phụ thuộc tuyến tính.

3.2.Một số tính chất độc lập và phụ thuộc tuyến tính 23

Mệnh đề 3.2.2

Nếu hệ gồm các vectơα1, α2, . . . , αm độc lập tuyến tính và β là một vectơ không biểu thị tuyến tính được qua hệ vectơ đã cho thì hệ vectơα1, α2, . . . , αm, β cũng độc lập tuyến tính.

Chứng minh: Giả sửx1α1 + x2α2 +· · · +xmαm + = θ.Nếu x ̸= 0 thì từ đó suy ra

β = (x1

x )α1 + (x2

x )α2 + · · ·+ (xm

x )αm.

Điều này trái với giả thiết β không biểu thị tuyến tính được qua các vectơ

α1, α2, . . . , αm. Do đóx = 0 và khi ấy

x1α1 +x2α2 +· · · +xmαm = θ.

Vì hệ vectơ đã cho độc lập tuyến tính nênx1 = x2 = · · · = xm = 0.kết hợp với

x = 0suy ra hệ vectơα1, α2, . . . , αm, β độc lập tuyến tính. 2

Mệnh đề 3.2.3

1. Nếu ta thêm một số vectơ bất kỳ vào một hệ vectơ phụ thuộc tuyến tính thì được một hệ vectơ phụ thuộc tuyến tính.

2. Nếu bớt đi một số vectơ bất kỳ của một hệ vectơ độc lập tuyến tính thì được một hệ vectơ độc lập tuyến tính.

Chứng minh:

1. Giả sử hệ vectơα1, α2, . . . αm phụ thuộc tuyến tính. Khi đó tồn tại m phần tửx1, x2, . . . , xm K không đồng thời bằng 0sao cho:

x1α1 +x2α2 +· · ·+ xmαm = θ.

Nếu thêm vào hệ đã cho r vectơβ1, β2, . . . , βr thì với

xm+1 = xm+2 = · · · = xm+r = 0

ta cũng có

x1α1 +x2α2 +· · · +xmαm + 01 + 02 +· · · + 0r = θ.

Vậy hệ vectơ α1, α2, . . . , αm, β1, β2, . . . , βr phụ thuộc tuyến tính. 2. Suy ra từ mệnh đề3.2.2.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng Đại số tuyến tính - Đại học Thăng Long (Trang 25 - 28)