II. Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoàI ởViệt Nam giai đoạn 1996-2001:
3.3. Cơ cấu đầu t theo đối tác:
Tính đến tháng 28/2/2002, đã có trên 70 quốc gia đầu t vào Việt Nam, trong đó có 5 quốc gia luôn có vốn đầu t lớn nhất (Xem bảng 8).Trong số những quốc gia
trên, Singapore là nớc dẫn đầu về đầu t tại Việt Nam, sau đó là Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Islands, Hà Lan, Pháp...
Bảng 8: Cơ cấu vốn ĐTTTNN phân theo đối tác tính đến 28/2/2002
Đơn vị tính: triệu USD
STT Quốc gia Số dự án Tổng vốn đầu t Vốn pháp định Vốn thực hiện
1 Singapore 248 6883 2282 2474
2 Đài Loan 782 5192 2221 2738
3 Nhật Bản 338 4077 2001 3175
4 Hàn Quốc 358 3302 1301 2110
5 Hồng Kông 225 2832 1232 1930
Nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu t
Đặc biệt trong năm 2001, đã có thêm 4 nớc và vùng lãnh thổ lần đầu tiên đầu t vào Việt Nam. Đó là Thổ Nhĩ Kỳ (4 dự án với 50,7 triệu USD), Bungari (1 dự án với 4,39 triệu USD), Turk& Caicos Islands (1 dự án với 1 triệu USD), Tây Ban Nha (1 dự án với 200.000 USD). Nhìn chung phần lớn các quốc gia đầu t vào Việt Nam là các nớc Châu á, do sự gần gũi về địa lý, văn hoá. Sự gần gũi về địa lý giúp cho các nhà đầu t Châu á nắm bắt đợc các thông tin về Việt Nam nhanh hơn các nhà đầu t phơng tây. Hơn nữa, sự gần gũi về văn hoá đã tạo ra cảm giác an toàn hơn đối với nhà đầu t Châu á, do đó họ không do dự trong các quyết định đầu t. Bên cạnh đó, mối quan hệ truyền thống lâu dài giữa Việt Nam và các nớc Châu á cũng là một nguyên nhân thúc đẩy quan hệ đầu t quốc tế giữa Việt Nam và các nớc Châu á.
Nh vậy, tình hình ĐTTTNN ở Việt Nam nh trên là đã có nhiều đIểm tiến bộ, nhng cũng còn rất nhiều hạn chế. Sau đây là những đánh giá chung về những thành tựu đạt đợc và những vấn đề còn tồn tại đó.