II. Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN tại Việt Nam:
1.1.2. Cải tạo môi trờng chính trị luật pháp:
Chính trị - luật pháp đợc xem là yếu tố quan trọng nhất tác động đến dòng vốn ĐTTTNN, vì vậy cần phải hoàn thiện chính sách, luật pháp theo hớng tạo thuận lợi cho nhà đầu t.
1.1.2.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách:
Hệ thống chính ở Việt Nam lâu nay vẫn tồn tại nhiều hạn chế nh thiếu ổn định, thiếu đồng bộ, việc đề ra chính sách và việc thay đổ chính sách xảy ra thờng xuyên, khiến cho các chính sách mới ra đời ít đợc biết đến. Những chính sách cũ vấn cha
thực sự khuyến khích nhà đầu t nớc ngoài, vì vậy, Nhà nớc cần sửa đổi một số chính sách để tạo thuận lợi hơn cho việc thu hút ĐTTTNN:
- Chính sách đất đai: soát lại giá thuê đất, miễn giảm tiền thuê đất trong một vài năm đầu, giải quyết dứt điểm vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng đang gây ách tắc trong quá trình triển khai dự án. Chính sách đền bù cần ổn định nhất quán và kiên quyết. Chuyển chế độ góp vốn bằng quyền sử dụng đất sang chế độ Nhà nớc cho thuê đất.
- Trong lĩnh vực tài chính- ngân hàng, cần tiếp tục giảm tỷ lệ kết hối ngoại tệ, tiến tới việc xoá bỏ kết hối bắt buộc khi có điều kiện, từng bớc thực hiện đơn giản hoá việc chuyển đổi ngoại tệ đối với các giao dịch thơng mại.
Nhà nớc xây dựng quy chế quản lý tài chính của doanh nghiệp ĐTTTNN, ban hành các chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp, mặt khác bảo đảm sự quản lý Nhà nớc về hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
- Chính sách thuế: thống nhất một mức thuế suất chung là 30% cho các doanh nghiệp. Điều này sẽ tạo niềm tin cho nhà đầu t ngoại quốc vì sẽ không có sự phân biệt đối xử, gây bất lợi cho họ. Đối với thuế chuyển lợi nhuận về nớc hiện nay có 3 mức:7%, 5% và 3%, tuy nhiên, Nhà nớc nên bỏ loại thuế này để tăng sức cạnh tranh với các nớc. Việc xây dựng chính sách thuế phải khuyến khích đợc ĐTTTNN sản xuất phụ tùng, linh kiện, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm. Nhà nớc cũng cần tiếp tục đàm phán, ký kết thêm các hiệp định tránh đánh thuế 2 lần (đánh thuế trùng), trớc hết là với các nớc ASEAN để tạo thuận lợi cho việc thúc đẩy đầu t trong khu vực, đồng thời góp phần thu hút hơn nữa ĐTTTNN, đặc biệt từ thị trờng Hoa Kỳ cũng cần phải đàm phán, ký kết hiệp định thuế.
- Nhà nớc khuyến khích doanh nghiệp hớng mạnh vào thị trờng xuất khẩu, sử dụng nguyên liệu trong nớc, chế biến thành phẩm hoàn chỉnh xuất khẩu hạn chế cấp giấy phép cho dự án xuất khẩu nguyên liệu, hoặc sản phẩm sơ chế.
- Mặt khác, Nhà nớc cần sửa đổi chế độ 2 giá đối với giá điện, cớc viễn thông, cớc vận tải,... giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp ĐTTTNN; nhanh chóng
điều chỉnh giảm chi phí, nh chi phí ngoài luật (chi phí t vấn, chạy thủ tục), tình trạng nhũng nhiễu của các cán bộ, chi phí vô hình chờ đợi vì tệ quan liêu, giải phóng mặt bằng quá chậm, hạ tầng yếu kém, chất lợng lao động, trình độ quản lý yếu kém.
- Thêm vào đó, Nhà nớc cần hỗ trợ tín dụng cho các dự án đầu t nớc ngoài. Sự hỗ trợ tín dụng (ở nhiều nớc, Chính phủ đã lập ra các Quỹ hỗ trợ đầu t nớc ngoài để hỗ trợ tín dụng cho các nhà đầu t, nhất là các dự án thuộc diện khuyến khích đầu t), cùng với các dịch vụ tài chính, bảo lãnh của Chính phủ, của các cơ quan tín dụng xuất khẩu sẽ đóng vai trò to lớn làm tăng vốn ĐTTTNN. Điều này cũng giúp hạn chế các rủi ro về tài chính và làm tăng tỷ lệ lợi nhuận. Thông thờng nhà t bản nớc ngoài sẽ thận trọng hoặc từ bỏ nếu môi trờng đầu t có “độ tin cậy thấp về tín dụng” – một chỉ số tổng hợp của các yếu tố nh: rủi ro chính trị cao, phát tiển kinh tế chậm, xuất khẩu kém, nợ cao và bất ổn định kinh tế vĩ mô và sự yếu kếm về hệ thống tài chính hỗ trợ tín dụng.
Và cuối cùng là một giải pháp mang tính nóng hổi hiện nay là tích cực thu hút ĐTTTNN trong lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế. Đó là thực hiện mở cửa nền kinh tế, hoà nhập vào đời sống kinh tế thế giới, đồng thời tăng cờng mở cửa bên trong, và giữa mở cửa bên trong và mở cửa bên ngoàig có mối quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau. Muốn vậy phải khuyến khích nhân dân bằng nhiều hình thức thích hợp bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh đồng thời với việc mở cửa nền kinh tế trong và ngoài nớc, phổ biến các thông tin kinh tế, thị trờng, văn hoá-xã hội, khoa học, công nghệ duới mọi hình thức, đặc biệt là phát triển liên lạc viễn thông quốc tế.
1.1.2.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật:
Cũng giống nh hệ thống chính sách, hệ thống pháp luật của Việt Nam thiếu đồng bộ, ổn định, việc ban hành luật chồng chéo giữa các Bộ, ngành, địa phơng, việc thực hiện thiếu nghiêm minh, trong sạch làm giảm lòng tin của nhà đầu t… nớc ngoài. Do đó, hệ thống pháp luật phải đợc hoàn thiện theo hớng đồng bộ, ổn định, rõ ràng, phù hợp với hệ thống pháp luật chung của nớc ngoài để tạo ra một mặt bằng pháp lý chung áp dụng cho cả đầu t trong nớc và ĐTTTNN, áp dụng một số quy định
về điều kiện đầu t và u đãi phù hợp với từng đối tợng, lĩnh vực trong từng thời kỳ. Theo đó nhà nớc cần có những biện pháp sau:
- Cho phép các doanh nghiệp ĐTTTNN đợc thế chấp tài sản gắn với quyền sử dụng đất tại các ngân hàng Việt Nam, ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp đợc vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh.
- Sớm ban hành hệ thống Luật, nh Luật về kinh doanh bất động sản, Luật cạnh tranh, Luật chống độc quyền để bảo đảm thị trờng tự do cạnh tranh, Luật bản quyền bảo vệ tài sản hữu hình và vô hình của nhà đầu t...
- Bảo đảm sự ổn định của Pháp luật và chính sách đối với ĐTTTNN, thực hiện triệt để nguyên tắc không hồi tố để giữ vững lòng tin của cộng đồng nhà đầu t nớc ngoài.
- Quy định chặt chẽ hơn việc ký kết hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp ĐTTTNN, bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động Việt Nam, tránh những xung đột, thiệt hại về tinh thần và vật chất thờng nghiêng về phía Việt Nam, và tạo mối quan hệ tốt đẹp với nhà đầu t nớc ngoài.
- Yêu cầu các Bộ, ngành, địa phơng sớm ban hành các văn bản dới Luật, đảm bảo sự thống nhất với Luật đầu t, tránh tình trạng "trên thoáng dới chặt".