Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Một phần của tài liệu Thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC (Trang 29 - 45)

II. thực trạng của thị trờng xuất khẩu các nmặt hàng chủ

2. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

2.1. Dầu thô

Trong những năm gần đây mặt hàng dầu thô luôn luôn dẫn đầu trong kim ngạch hàng hóa của Việt Nam thờng đóng góp 15-20% kim ngạch xuất khẩu. Hiện nay ở vùng biển phía nam của Việt Nam có 3 mỏ lớn đang đợc khai thác: mỏ Rồng, Bạch Hổ, Đại Hùng với công suất gần 200.000 thùng/ngày. Ngoài ra còn khoảng 10 mỏ khác vùng lân cận phát hiện ra đã gặp dầu.

Năm 1999 và năm 2000 vừa qua đợc đánh giá là rất thuận lợi cho xuất khẩu dầu thô vì giá tăng cao. Tổng khối lợng dầu thô xuất khẩu trong năm 1999 đạt 14,7 triệu tấn tăng 2,597 triệu tấn hay 21,4% so với năm 1998. Nhng điều quan trọng hơn là giá dầu thô xuất khẩu năm 1999 tăng vọt so với năm 1998 lần đầu tiên nớc ta có mặt hàng xuất khẩu đạt kỷ lục về kim ngạch 2 tỷ USD/năm. So với dự kiến đầu năm chỉ có 1,5 tỷ USD, thì việc đạt mức 2 tỷ USD rõ ràng là điều bất ngờ.

Năm 2000 vừa qua giá dầu thô của thế giới vẫn tiếp tục ở mức cao nên chúng ta đã tập trung khai thác và đạt sản lợng 16,3 triệu tấn đạt giá trị 2,5 tỷ USD tiếp tục đạt kỷ lục về xuất khẩu. Và dự kiến đến năm 2001 xuất khẩu dầu thô có thể lên tới 2,8 tỷ USD.

Những bạn hàng xuất khẩu dầu thô chủ yếu của Việt Nam gồm Nhật Bản, Singapore và Trung Quốc. Trong đó Nhật Bản là bạn hàng lớn chiếm khoảng 70%. Sau Nhật Bản là Singapore giữ tỷ trọng nhập từ 17-20%. Đứng thứ ba là Trung Quốc chiếm khoảng 5-10%. Trong những năm tới thị trờng xuất khẩu vẫn là 3 thị trờng trên, ngoài ra còn có thị trờng Hoa Kỳ và Ô- xtrây-lia.

Một thực tế là trong những năm gần đây mặc dù chúng ta đạt khối l- ợng và giá trị cả về xuất khẩu dầu thô hàng năm rất cao. Nhng do cha có máy lọc dầu nên hàng Việt Nam phải nhập một khối lợng xăng dầu rất lớn khoảng 8-9 tỷ tấn, nên nhập khẩu xăng dầu cũng chịu giá nhập khẩu rất cao và đạt kỷ lục về giá trị hàng nhập khẩu. Do vậy mặc dù trong vài năm trở lại đây giá dầu thô tăng cao nhng do giá nhập khẩu cũng cao nên thực chất nếu xét chung thì chúng ta không đợc lợi nhiều.

Hiện nay Việt Nam đang khẩn trơng xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất. Sau khi nhà máy đi vào hoạt động lợng xuất khẩu dầu thô sẽ giảm dần. Dự kiến đến năm 2005 lợng dầu thô xuất khẩu chỉ còn khoảng 12 triệu tấn/năm( hiện nay là 16 triệu tấn/năm). Tới năm 2010 có hai phơng án tuỳ thuộc vào lợng khai thác:

- Nếu khai thác 14-16 triệu tấn/năm thì sẽ sữ dụng trong nớc khoảng 12 triệu tấn, xuất khẩu 2-4 triệu tấn.

- Nếu khai thác 20 triệu tấn/năm thì có khả năng xuất khẩu 8 triệu tấn.

Dù theo phơng án nào thì kim ngạch xuất khẩu dầu thô cũng sẽ giảm đáng kể vào năm 2010. Việc giảm xuất khẩu dầu thô sẽ đi đôi với việc giảm nhập khẩu sản phẩm xăng dầu từ nớc ngoài. Dự kiến đến năm 2010 sản xuất trong nớc đáp ứng đợc gần 80% nhu cầu về sản phẩm dầu khí, tức là khoảng 13 triệu tấn sản phẩm/ năm, giá trị trên 3 tỷ USD. Nhập khẩu xăng dầu vào năm 2010 chỉ còn khoảng 4 triệu tấn, giảm 50% so với 8 triệu tấn hiện nay.

2.2. Hàng dệt may

Hàng dệt may trong những năm gần đây chiếm một vị trí rất quan trọng góp vào giá trị xuất khẩu và nâng cao sản lợng của ngành công

nghiệp. Bắt đầu từ năm 1995, hàng dệt may đã đớng thứ hai chỉ sau ngành dầu khí trong xuất khẩu, trong khi trớc đó chỉ đớng thứ 4 sau cả thuỷ sản và gạo. Năm 1991 tổng giá trị hàng dệt may chỉ đạt 117 triệu USD thì đến năm 2000 đạt 1.815 triệu USD tức là tăng gấp 15,5 lần so với năm 1991. Với kinh nghiệm của các nớc đã phát triễn và các nớc công nghiệp mới ở

Châu á, ngành dệt may xuất khẩu đợc coi là ngành mũi nhọn trong chiến

lợc kinh tế- xã hội của Việt Nam từ nay đến 2000. Bên cạnh đóng góp rất lớn vào kim ngạch xuất khẩu thì hàng dệt may còn có một đóng góp rất lớn nữa là giải quyết công ăn việc làm cho một đất nớc gần 80 triệu dân với mức sống còn thấp, trình độ dân trí cha cao nhng cần cù, chăm chỉ.

Hiện nay phần lớn hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang thị tr- ờng có hạn ngạch nh: EU, Thổ Nhĩ Kỳ, Canađa, trong đó EU là thị trờng trọng điểm. Với một thị trờng 360 triệu dân có mức vải tiêu dùng hàng đầu thế giới(17 kg/ngời/năm), đây là một thị trờng tốt để Việt Nam đầu t và khai thác. Tuy nhiên thị trờng EU là một thị trờng khó tính, ngời tiêu dùng đòi hỏi về chất lợng và mẩu mả rất cao. Trong tổng số 63 tỷ USD áo quần nhập khẩu vào EU hàng năm chỉ 9 tỷ USD áo quần tiêu dùng bình thờng, số còn lại khoảng 87% là sử dụng theo mốt. Vì vậy, giá trị hàm l- ợng chất xám tỏng sản phẩm cao hơn rất nhiều so với giá trị vật liệu cấu thành nó. Điều này giải thích tại sao giá xuất khẩu giữa hai loại sản phẩm tơng đồng của Việt Nam và Thái Lan lại có sự chênh lệch khá cao.. Đây là một thiệt thòi lớn do việc tạo mốt của chúng ta còn non kém. nhờ một số thay đổi trong hiệp định buôn bán hàng dệt may EU-Việt Nam giai đoạn 1998-2000 hàng may mặc nớc ta có nhiều cơ hội mở rộng thị trờng sang EU. Theo hiệp định này, từ năm 1998, Việt Nam đợc phép tự do chuyển đổi quota giữa các hàng một cách rộng rãi hơn(17% so với trớc kia là 12%). Hơn nữa Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc và quy chế phổ cập của EU. Vì thế một số mặt hàng dệt may của Việt Nam đợc hởng thuế quan nhập khẩu 0% làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nớc ta. Tuy nhiên, hàng dệt may của Việt Nam đến nay vẫn phải thông qua nớc thứ 3 nh Đài Loan và Đức... để vào thị trờng nớc ngoài.

Bên cạnh những thị trờng có hạn ngạch, Việt Nam đã thâm nhập vào một số thị trờng không có hạn ngạch khổng lồ nh: Nhật Bản, Mỹ, Singapore và Đông Âu... để tiêu thụ hàng dệt may xuất khẩu. Trong đó thị

trờng Nhật Bản là thị trờng lớn nhất không chỉ số dân hơn 125 triệu ngời mà còn là nớc có nức tiêu thụ sản phẩm may mặc lớn. Tuy nhiên Việt Nam mới chỉ đáp ứng đợc nhu cầu may mặc bình dân của ngời Nhật Bản với các mặt hàng chủ yếu là áo gió nam, quần áo lao động, một số loại sơ mi, quần âu đơn giản.

Mỹ cũng là một thị trờng nhập khẩu hàng dệt may không hạn ngạch có tiềm năng đứng thứ 2 của Việt Nam. Mỹ cũng là một nớc nhập khẩu

hàng dệt may lớn nhất thế giới trên 60 tỷ USD/năm. Trong đó Châu á là

khu vực xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất sang thị trờng Mỹ với tổng giá trị xuất khẩu năm 1999 là 30,8 tỷ USD. Đây là một thị trờng hấp dẫn và đầy triễn vọng đối với hàng dệt may của Việt Nam. Hiện nay, Mỹ cha cho Việt Nam hởng quy chế tối huệ quốc và chế độ u đãi phổ cập nên hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ phải chịu nhiều loại thuế cao làm cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam vốn đã yếu lại càng yếu hơn. Thực tế trong nhiều năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ là rất nhỏ bé, chỉ chiếm 0,06% kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ. Trong những năm tới Mỹ đợc coi là thị trờng đầy tiềm năng của Việt Nam đặc biệt là sau khi hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc tổng thống Mỹ sẽ mở ra một cơ hội to lớn cho hàng dệt may thâm nhập vào thị trờng nhập khẩu hàng may mặc rộng lớn của Mỹ.

Thị trờng Tỷ lệ(%) EU 45 Đông và Tây á 42 ASEAN 4 Bắc Mỹ 3 Đông Âu 5 Thị trờng khác 1

- Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.

Đứng trớc những cơ hội và thách thức to lớn nh hiện nay để đạt mục tiêu phát triển toàn ngành đéen năm 2020, ngành dệt may cần phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, cụ thể nh:

- Củng cố và mở rộng thị trờng xuất khẩu: Để thực hiên đợc điều

này thì nhà nớc cần hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp trong công tác nghiên cứu thị trờng. Ngoài phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, cần có một trung tâm giao dịch xúc tiến xuất khẩu hàng dệt may và đảm nhiệm chức năng tìm kiếm thị trờng, môi giới, giới thiệu sản phẩm dệt may Việt Nam với khách hàng quốc tế, thu thập xử lý thông tin về thị tr- ờng, về khách hàng một cách kịp thời, khảo sát thực tế thị trờng. Các doanh nghiệp cần xâm nhập vào thị trờng mới và cũng cố thị trờng hiện có. Cần nhanh chống tham gia hệ thống “thông tin ngành dệt may khu vực Châu á- Thái Bình Dơng” của 7 nớc trong khu vực Châu á để tiết kiệm tối đa chi phí về thời gian, tiền của trong công tác nghiên cứu thị trờng.

- Sử dụng có hiệu quả vốn đầu t: Để đạt đợc mục tiêu đến 2010

ngành dệt may sản xuất 2 tỷ mét vải các loại và xuất khẩu 4 tỷ USD, cần đầu t mạnh mẻ để huy động, sử dụng hiệu quả nguồn vốn trong nớc.. Công ty tài chính dệt may cần phát huy vài trò bằng cách thay mặt cho tập đoàn các doanh nghiệp dệt may trong nớc để huy động vốn, sau đó hỗ trợ cho các doanh nghiệp đơn lẻ. Về phía các ngành dệt may, phải đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá để huy động vốn trong nớc và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đồng thời đa dạng hoá các hình thức đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may nh đầu t trực tiếp, đầu t gián tiếp(qua chứng khoán), liên doanh liên kết. Nhà nớc cần cải thiện môi trờng pháp lý về đầu t nớc ngoài, đơn giản hoá thủ tục hành chính, đầu t vào những mặt hàng trọng điểm, ổn định và bền vững về chất lợng cũng nh thị trờng.

- Nâng cao hiệu quả gia công sản xuất, từng bớc tạo tiền đề chuyển

sang xuất khẩu trực tiếp, giảm tỷ trọng gia công và xuất khẩu qua nớc thứ 3. Trong thời gian tới thì Việt Nam vẫn tiếp tục gia công hàng dệt may sắp xuất khẩu. Để nâng cao hiêuk quả hoạt động gia công, các doanh nghiệp dệt may cần mở rộng gia công xuất khẩu các mặt hàng mới, sang thị trờng mới. Tránh tập trung gia công cho một mặt hàng, cho một thị tr- ờng, dẫn đến bị ép giá, lệ thuộc. Trong hoạt động gia công, phía Việt Nam cần dành quyền tự cung cấp nguyên liệu, quyền đợc gắn nhãn mác và địa điểm gia công trên sản phẩm để từng bớc khách hàng làm quen với sản phẩm của doanh nghiệp. Trong quá trình gia công xuất khẩu, các doanh nghiệp đồng thời phải chuẩn bị cho xuất khẩu trực tiếp học hỏi

kinh nghiệm quản lý, sản xuất kinh doanh của phía đối tác. Giảm tỷ trọng xuất khẩu sang nớc thứ 3 là một biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng dệt may. Muốn vậy, các doanh nghiệp trong nớc phải tự mình nâng cao uy tín, chất lợng sản phẩm. Đồng thời thực hiện tốt công tác tiếp thị và đăng ký nhãn hiệu thơng mại của hàng hoá. Nhà nớc cần có chính sách phát triễn ngành tạo một ở Việt Nam bằng cách hỗ trợ cho các nhân tài trong ngành ra nớc ngoài du học.

- Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm: chúng ta thấy rằng

khả năng cạnh tranh của ngành còn khá khiêm tốn. Yêu càu đầu tiên cơ bản nhất để nâng cao khả nâng cạnh tranh của sản phẩm là không ngừng nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm. Cụ thể nh là: không ngừng ứng dụng những thiết bị khoa học kỹ thuật, hiện đại trang bị cho các doanh nghiệp dệt may từng bớc nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao uy tín với khách hàng. Kiểm tra chặt chẻ nguên liệu đầu vào, tạo bạn hàng cung cấp nguyên liệu phụ ổn định, đúng thời hạn, đảm bảo chất lợng. Đảm bảo yêu cầu giao hàng trớc khi xuất khẩu qua hệ tống kiểm tra chất lợng bắt buộc. Đảm bảo giao hàng bằng cách đơn giản hoá thủ tục xuất nhập khẩu, chủ động trong vận chuyển và bóc xếp hàng hoá. Nhà nớc có thể hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp bằng cách kéo dài thời gian hoàn vốn để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh.

- Hoàn thiện cơ chế xuất nhập khẩu: Trớc hết cần đơn giản hoá thủ

tục nhập nguyên vật liệu, hàng mẩu, bản vẻ. Ngành dệt may cần đợc hởng chế độ u đãi thuế quan hợp lý. Cơ chế phân bổ hạn ngạch phải đợc thay đổi căn bản theo hớng sử dụng hạn ngạch làm công cụ thúc đẩy các doanh nghiệp tiến ra các thị trờng không hạn ngạch. Trong bối cảnh thị trờng tiêu thụ truyền thống gặp nhiều khó khăn, nhà nớc cần sử dụng quỹ thởng xuất khẩu để khuyến khích các doanh nghiệp tăng tỷ lệ hàng xuất khẩu. Hơn nữa, nhà nớc cần hỗ trợ cụ thể cho các doanh nghiệp tìm kiếm và khai thác thị trờng hoàn toàn mới nh thị trờng Trung Đông, nh cấp tín dụng dài hạn, lãi suất thấp.

2.3. Giày dép

Nhu cầu thế giới về mặt hàng giày dép ngày càng tăng, mặt hàng này rất đợc thế giới u chuộng. Bớc vào tiên niên kỷ mới, ngoài các khu vực

phát triễn nh Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật có nhu cầu đáng kể về mặt hàng… giày da, các nớc đang phát triễn cũng có biến động theo hớng tăng lên của

mức sống. Hàng năm các nớc Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật tiêu thụ 100…

triệu tấn sản phẩm da hàng năm và khoảng 14 tỷ đôi giày, chiếm 60-70%

tổng sản lợng tiêu thụ của toàn thế giới. Riêng khu vực Đông Nam á,

cuộc khủng hoảng kinh tế trong 2 năm 1997-1998 không nhng làm giảm lợng cầu của sản phẩm giày dép mà còn làm chững lại các nguồn đầu t n- ớc ngoài trong nhiều lĩnh vực trong đó có cả giày dép. Tuy nhiên sang năm 1999, nền kinh tế của các nớc ASEAN, Hàn Quốc, Nhật đã phục hồi.

Mặt hàng giày dép của Việt Nam trong những năm gần đây đã có một bớc phát triễn dài và mạnh. Năm 1995 kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép của ta đạt 296 triệu USD thì chỉ sau một năm 1997 đạt xấp xỉ gần 1 tỷ USD(978 triệu USD, tăng 84,53%). Tiếp theo vào năm 1998 tuy xuất khẩu giày dép chịu ảnh hởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ khu vực, nhng kim ngạch xuất khẩu tiếp tục tăng trởng 5,46% và vợt qua ngởng cữa 1 tỷ USD. Đặc biệt vào năm 1999 kim ngạch xuất khẩu đạt 1,4 tỷ USD, tăng tới 36,2% so với năm 1998, xuất khẩu giày dép đã vợt xa mặt hàng gạo. Có thể nói ngành giày dép trong những năm gần đây đã có một bớc phát triễn vợt bậc từ không có tên trong danh sách 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thì đến năm 1999 đứng vào vị trí thứ 3 sau dầu khí và dệt may.

Theo đánh giá của Bộ Thơng Mại sở dĩ xuất khẩu giày dép đạt đợc tốc độ tăng trởng cao là do 3 nguyên nhân: xuất khẩu vào thị trờng EU là xuất khẩu tự do số lợng không hạn chế và không cần hạn ngạch; các doanh nghiệp đã ký đợc nhiều hợp đồng xuất khẩu với giá trị lớn; giày dép của nớc ta phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của thị trờng EU.

Với đà tăng trởng mau lẹ đó, có cơ sở để hy vọng rằng trong một vài

Một phần của tài liệu Thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC (Trang 29 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w