Không ngừng hoàn thiện cơ chế, chính sách đẩy mạnh xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC (Trang 56 - 61)

III. điều kiên tiền đề để thực hiện các giải pháp trên

2.Không ngừng hoàn thiện cơ chế, chính sách đẩy mạnh xuất khẩu:

- Ban hành cơ chế điều hành xuất khẩu ổn định theo hớng tiếp tục mở rộng quyền kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp ( trong đó có các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài). Cụ thể: tất cả các thơng nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc thnàh lập theo quy định của pháp luật đợc phép xuất khẩu tất cả các mặt hàng mà nhà nớc không cấm, cấm kinh doanh và kinh doanh có điều kiện. Riêng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc xuất khẩu nh các doanh nghiệp trong nớc.

- Về mặt hàng, cần tiếp xúc xây dựng và tích cực thực hiện các đề án xuất khẩu, tập trung vào các mặt hàng có thế mạnh và tiềm năng phát triễn nh: thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, hàng điện tử…

Hiên nay xuất khẩu hàng gia công đang chiếm tỷ trọng khá lớn trong kim ngạch xuất khẩu, song hiệu quả thấp và ngoại tệ thu đợc rất hạn chế. Vì vậy, đối với các mặt hàng đang xuất khẩu chủ yếu bằng phơng pháp gia công, cần khuyến khích các doanh nghiệp tìm thị trờng và bạn hàng nhập khẩu trực tiếp, trên cơ sở tăng cờng nghiên cứu mẩu mả, phát triễn sản phẩm, chuyển sang bán FOB, giảm dần việc phụ thuộc vào nớc ngoài, kể cả khâu kỹ thuật, công nghệ, thiết kế mẩu mả và tiếp thị.

- Sử dụng có mục đích và có hiệu quả Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, trong đó có cả phần thởng xuất khẩu. Chú ý u tiên các doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng dệt may, giày dép, cà phê, thuỷ hải sản, thủ công mỹ nghệ nhằm tăng cờng xuất khẩu các mặt hàng này ra thị trờng thế giới.

Khuyến khích đầu t vào các ngành hàng chủ lực và các dự án nâng cao cấp độ chế biến, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu. Theo hớng đó, đối với những dự án đầu t chỉ nhằm mở rộng quy mô thì ít u đãi. Đối với các dự án đổi mới công nghệ, nâng cao cấp độ chế biến hàng hoá thì tuỳ theo mức độ, đợc u đãi nhiều hơn.

Kết luận

Trong quá trình hội nhập và mở cửa nền kinh tế Việt Nam trong những năm vừa qua đã không ngừng thúc đẩy và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng hoá nói chung và thị trờng xuất nhập khẩu các mặt hàng chủ lực nói riêng. Việt Nam từ một nớc xuất khẩu kém trên thế giới thì đến năm 2000 vừa qua Việt Nam vợt qua ngỡng cửa xuất khẩu kém trên thế giới( trên 175USD/ngời/năm), cơ cấu thị trờng và cơ cấu hàng hoá xuất khẩu chuyển biến theo chiều hớng có lợi, tỉ trọng xuất khẩu hàng hoá qua chế biến tâng dần, tỉ trọng xuất khẩu hàng hoá thô và sơ chế giảm dần…

Có đợc những thành quả đó là nhờ sự nỗ lực không nừng của nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

Tuy nhiên so với các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Malaysia,

Indonesia thì tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam còn rất nhỏ bé.…

Thị trờng xuất khẩu cha ổn định, tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu thô và sơ chế vẫn chiếm một tỷ lệ cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt

Nam…

Trong những năm tới đây thị trờng xuất khẩu của chúng ta cũng có rất nhiều cơ hội khi Việt Nam tham gia mậu dịch tự do ASIAN(AFTA),

thực thi hiệp định thơng mại Việt- Mỹ,Trung Quốc gia nhập WTO Do…

vậy đòi hỏi nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp phải không ngừng nổ lực trong việc tìm kiếm cơ hội để xuất khẩu sang các thị trờng này.

tài liệu tham khảo

sách:

1. Văn kiện đại hội Đảng

toàn quốc lần thứ IX

2. Thơng mại trong nền

kinh tế thị trờng ở Việt Nam

3. Nghiên cứu thị trờng

xuất khẩu

4. Chiến lợc phát triễn xuất

nhập khẩu thời kỳ 2001-2010

5. Quan hệ Việt Nam –

Hoa Kỳ

6. Quan hệ Việt Nam –

ASEAN

7. Niên giám thống kê 1998, 2000

tạp chí: 1. Tạp chí phát triển kinh tế: Số 11(270) 11/2000 Số 10(269) 10/2000 Số 7(266) 7/2000 Số 5(252) 5/2000 2. Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản: Số 3/2000 Số 1/2000 Số 3/1999 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Chuyên sản của thời báo kinh tế Việt Nam

Năm 1999 – 2000 và 2000 – 2001

Mục lục lời nói đầu 1

ch

ơng I 3

những lý luận cơ bản về thị tr ờng xuất khẩu nói chung và thi tr ờng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nói riêng ... 3

những lý luận cơ bản về thị tr ờng xuất khẩu nói chung và thi tr ờng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nói riêng ... 3

I. Bản chất và vai trò của thị tr ờng và thị tr ờng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực ... 3

1. Bản chất của thị tr ờng và thị tr ờng xuất khẩu câc mặt hàng chủ lực ... 3

2. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá nói chung và các mặt hàng chủ lực nói riêng. ... 4

II. nội dung cơ bản của xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu các mặt hàng chủ lực noí riêng ... 6

1. Nhận biết về mặt hàng xuất khẩu ... 6

2. Nghiên cứu dung l ợng thị tr ờng và các nhân tố ảnh h ởng ... 6

3. Lựa chọn đối t ợng buôn bán ... 8

III. các yếu tố ảnh h ởng tới xuất khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nói riêng ... 9

1. Các thuế quan và hạn ngạch(tariffs and quotas) ... 9

2. Các quy định liên quan đến sức khoẻ và an toàn ... 9

3. Các yếu tố kinh tế ... 10

4. Các yếu tố về văn hoá và xã hội ... 10

ch ơng II 12

thực trạng của thị tr ờng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của việt nam ... 12

thực trạng của thị tr ờng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của việt nam ... 12

I. đặc điểm của thị tr ờng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt nam ... 12

2. Về khó khăn và thách thức ... 14

3. Cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu chủ lực sang các thị tr ờng ... 15

II. thực trạng của thị tr ờng xuất khẩu các nmặt hàng chủ lực của việt nam ... 17

1. Các thị tr ờng xuất khẩu chính của Việt Nam ... 17

2. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ... 29

III. Kết luận rút ra quá trình nghiên cứu ... 45

ch ơng III 48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các giải pháp để phát triễn thị tr ờng xuất nhập khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt nam ... 48

các giải pháp để phát triễn thị tr ờng xuất nhập khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt nam ... 48

I. hoàn thiện môi tr ờng pháp lý và đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách xuất khẩu ... 48

II. các giải pháp chính để phát triễn thị tr ờng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam ... 49

1. Tạo khung pháp lý thuận lợi cho hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào thị tr ờng n ớc ngoài ... 49

2. Tăng c ờng các biện pháp thâm nhập thị tr ờng cho hàng xuất khẩu. ... 50

3. Nâng cao trách nhiệm và năng lực của cơ quan và tổ chức làm công tác thị tr ờng n ớc ngoài. ... 51

4. Hổ trợ các doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến th ơng mại. ... 52

5. Xây dựng đội ngủ cán bộ và doanh nghiệp ngoại th ơng hùng mạnh. ... 52

6. Tổ chức tốt việc thu thập, xử lý và cung cấp th ơng mại cho các doanh nghiệp ... 53

7. Sớm xây dựng và ban hành cơ chế công tác thị tr ờng ngoài n ớc: ... 53

III. điều kiên tiền đề để thực hiện các giải pháp trên ... 54

1. Để thâm nhập, tìm kiếm thị tr ờng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam cần làm rõ trách nhiệm của Nhà n ớc, Hiệp hội và các doanh nghiệp

54

2. Không ngừng hoàn thiện cơ chế, chính sách đẩy mạnh xuất khẩu: ... 56

Kết luận 57 tài liệu tham khảo...58

Một phần của tài liệu Thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC (Trang 56 - 61)