Đặc điểm của ngành sản xuất tơ tằm xuất khẩu.

Một phần của tài liệu XK ở cty Dâu tằm tơ I HN (Trang 27 - 29)

III. Khái quát về lịch sử tơ tằm thế giới và đặc điểm của hàng tơ tằm xuất khẩu.

3. Đặc điểm của ngành sản xuất tơ tằm xuất khẩu.

Tơ là một sản phẩm có giá trị cao nhng khối lợng sản xuất đợc lại thấp, chỉ chiếm khoảng 0,2% tổng nguyên liệu dệt của thế giới. Sản xuất tơ tằm xuất khẩu là một ngành nghề đem lại hiệu quả khá lớn, song hiệu quả đó bắt nguồn từ quá trình trồng dâu nuôi tằm , đó là một ngành quan trọng để phát triển kinh tế đất nớc bởi những đặc điểm đáng quý nh:

3.1: Đặc điểm về sử dụng nhân công.

Đây là một ngành thu hút rất nhiều nhân công lao động. Nghề trồng dâu nuôi tằm sử dụng nhiều lao động thủ công, đem lại công ăn việc làm cho các vùng đông dân, lao động d thừa, kể cả lao động phụ, ngời già, ngời tàn tật và trẻ em trong gia đình.... Hơn nữa, trình độ lao động và sức khoẻ cũng không đòi hỏi quá cao nên nhân công dồi dào.

Đây cũng là một nghề thích hợp với lao động nữ. Theo điều tra của Nhật: phụ nữ chiếm trên 60% tổng lao động trong quá trình trồng đâu nuôi tằm. Điều này là rất khả quan bởi các công việc trong việc trồng dâu nuôi tằm bắt đầu từ việc chăm sóc các vờn dâu, hái lá dâu cho đến việc cho tằm ăn, tất cả sẽ trở lên hiệu quả hơn nếu đợc đảm nhận bởi bàn tay của ngời phụ nữ. Thậm chí cả công nghiệp ơm tơ, bao gồm cả dệt cũng sẽ hiệu quả hơn rất nhiều nếu có bàn tay khéo léo của chị em.

3.2: Vốn đầu t thấp và quay vòng vốn nhanh đồng thời cho hiệu quả kinh tế cao.

Kén tằm là nguyên liệu đầu vào duy nhất cho sản xuất tơ. Sản xuất kén tằm cần phải có các công cụ chính nh: đũi, nong, né, quạt, phòng nuôi tằm, lá dâu cho tằm ăn, trứng giống... Cây dâu là một loại cây không kén đất, rất dễ trồng và không đòi hỏi đầu t chăm sóc quá cao. Còn các dụng cụ chính để nuôi tằm nh: đũi, nong, né đợc làm bằng tre nứa rất dễ kiếm và chi phí cực thấp; nhà cửa để nuôi tằm thì đơn giản... Nói chung, vốn đầu t vào việc sản xuất kén

tằm thấp hơn nhiều so với các ngành sản xuất khác. Nghề này phù hợp với tập quán sản xuất nhỏ, phù hợp với vốn đầu t, kỹ thuật chăm sóc của ngời nông đân Việt Nam, với khí hậu nhiệt đới và với nguồn lao động dồi dào trong nông thôn nớc ta. Đây là một trong những ngành nghề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của các vùng nông thôn hiện nay. Không những vậy nó còn góp phần quan trọng trong chủ tr- ơng phủ xanh đất trống, đồi trọc của Đảng và Nhà nớc trong những năm đầu của thế kỷ 21 này. Với vốn đầu t thấp và quay vòng vốn nhanh, từ khi có trứng giống cho đến khi tằm kết kén chỉ khoảng 43- 47 ngày. Rõ ràng, sản xuất kén tằm lại đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều cây trồng khác nh lúa, ngô....

Sản xuất tơ cũng vậy, so với các ngành công nghiệp nặng, hoá chất... thì vốn đầu t cho sản xuất tơ thấp hơn nhiều. Máy móc thiết bị không quá vụn vặt, sử dụng máy ơm tự động vốn đầu t tuy lớn hơn hẳn sử dụng máy ơm cơ khí nhng vẫn thấp hơn so với nhiều ngành khác và lại cho hiệu quả cao trong thời gian dài. Chính những đặc điểm này đã tạo điều kiện thuận lợi cho một số nớc đang phát triển, đặc biệt ở khu vực Châu á, với điều kiện khí hậu thích hợp có thể phát triển ngành này để tận dụng nguồn lao động dồi dào, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ít ỏi trong tay, góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân. Tơ lụa với những đặc tính riêng biệt, có giá trị cao, có thể đợc xuất sang nhiều nớc, đóng góp một phần không nhỏ cho ngân sách nhà nớc, tăng tích luỹ ngoại tệ, góp phần tích cực vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

3.3: Đặc điểm liên kết.

Ngành sản xuất tơ lụa là một ngành nghề tổng hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa nông nghiệp và công nghiệp. Nó đỏi hỏi mối liên hệ chặt chẽ giữa nông nghiệp trồng dâu nuôi tằm và công nghiệp sản xuất tơ lụa, gắn bó ngời dân với nhà công nghiệp, tạo điều kiện phát huy khả năng tiềm tàng của cac vùng nông thôn, công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn. Trồng dâu nuôi tằm cung cấp kén nguyên liệu cho ơm tơ, ơm tơ lại tạo ra tơ tằm làm nguyên liệu cho ngành dệt. Ngành sản xuất tơ lụa muốn phát triển một cách chủ động phải dựa trên sự phát triển của ngành trồng dâu nuôi tằm. Theo điều tra của Nhật, khoảng 57% tổng giá trị của tơ thành phẩm là do ngời trồng đâu nuôi tằm tạo ra.

Quá trình trồng dâu nuôi tằm bao gồm hai giai đoạn có quan hệ mật thiết với nhau là trồng dâu và nuôi tằm. Cây dâu là đối tợng của ngành trồng trọt, tằm là đối tợng của ngành chăn nuôi và đều có quy luật sinh trởng và phát phát triển riêng đòi hỏi những biện pháp kỹ thuật chăm sóc tác động khác nhau. Giai đoạn trồng dâu cung cấp lá dâu cho giai đoạn nuôi tằm, giai đoạn nuôi tằm kế tiếp giai đoạn trồng dâu và đây là giai đoạn trung gian cung cấp kén tằm cho quá trình ơm tơ. Rõ ràng để tạo ra sản phẩm tơ tằm xuất khẩu phải qua nhiều công đoạn khác nhau, mỗi công đoạn có một mục tiêu phấn đấu riêng, do đó vấn đề là kết hợp các mục tiêu phấn đấu nh thế nào để phục vụ cho mục tiêu chung là tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá tơ tằm phục vụ tốt cho yêu cầu của công tác tiêu thụ. Ví dụ nh trồng dâu tạo ra năng suất lá cao; nuôi tằm tạo ra năng suất kén cao, chất lợng tốt; từ đó ơm tơ, dệt lụa mới cho ra sản phẩm tơ lụa đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.

Cũng theo kết quả điều tra của Nhật, trong quá trình từ khi bắt đầu đến khi tao ra sản phẩm hoàn chỉnh là lụa để xuất khẩu có nhiều lao động tham gia vào quá trình này, mỗi thành phần có vai trò khác nhau do đó chiếm phần đóng góp khác nhau vào tổng giá trị của sản

phẩm lụa xuất khẩu. Theo đó tỷ lệ thu nhập cho các nhóm tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu thụ tơ lụa đợc phân chia nh sau:

- 56.8% thuộc về ngời trồng dâu nuôi tằm. - 6.8% thuộc về ngời quay tơ.

- 9.1% thuộc về ngời xe tơ. - 10.7% thuộc về ngời dệt vải. - 16.6% thuộc về hãng kinh doanh.

3.4: Là một ngành sản xuất nhạy cảm với môi trờng xung quanh.

Chính sự phụ thuộc chặt chẽ của công nghiệp ơm tơ dệt lụa, vào nông nghiệp trồng dâu nuôi tằm đã tạo nên đặc tính này. Bởi trồng dâu nuôi tằm là ngành nhạy cảm với môi trờng xung quanh. Ngoài đặc tính phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên của những sinh vật sống thì nghề trồng dâu nuôi tằm yêu cầu môi trờng xung quanh vô cùng khắt khe nh: phải xa các nhà máy, các lò gạch, thuốc bảo vệ thực vật... Đây là hoạt động sản xuất có tính hàng hoá cao, các thành phần tham gia phản ứng khá rõ và nhanh trớc các thay đổi về vốn, lao động, thị trờng.

3.5: Đặc điểm về tiêu dùng.

Sản phẩm tơ tằm xuất đi có tính chất là nguyên liệu cho ngành công nghiệp dệt. Thị tr- ờng này ít ngời mua nhng là những khách hàng có tầm cỡ lớn và hiểu biết sâu sắc về các vấn đề có liên quan đến sản phẩm, thờng có nhu cầu mua với khối lợng lớn. Nh vậy, ngời tiêu dùng cuối cùng của sản phẩm tơ lụa xuất khẩu là các nhà công nghiệp dệt may nớc ngoài.

Một phần của tài liệu XK ở cty Dâu tằm tơ I HN (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w