Đầu t phát triển ngành dệt, có sự cân đối giữa ngành dệt và may

Một phần của tài liệu xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ. thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 31 - 50)

III. Đề xuất biện pháp quản lý của nhà nớc và chính phủ

3. Đầu t phát triển ngành dệt, có sự cân đối giữa ngành dệt và may

Đầu t đổi mới công nghệ cho ngành dệt là một đòi hỏi cấp bách không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà cả về mặt chính trị, xã hội. Nhà nớc cần dành cho ngành dệt một phần vốn nhất định kể cả vốn ngân sách cấp và vốn vay với lãi suất u đãi.

Ngành dệt trong nớc hiện nay vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu nguyên phụ liệu cho ngành may. Các doanh nghiệp may hầu nh phải nhập khẩu đặc biệt với các mặt hàng cao cấp, mặt hàng có chất lợng cao.

Nhà nớc cần có chính sách thực sự khuyến khích các Doanh nghiệp sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc, những khó khăn này đã cản trở một phần tới sự phát triển của ngành may. Chính vì vậy ngành dệt may cần phải có sự đầu t, phát triển mạnh cụ thể nh sau:

- Có quy hoạch phát triển ngành dệt may trong đó đảm bảo sự cân đối giữa 2 ngành.

- Có quy hoạch sắp xếp lại ngành dệt để có thể phối hợp phát huy năng lực hiện có.

- Có chính sách thực sự khuyến khích các Doanh nghiệp may sử dụng nguồn nguyên phụ liệu trong nớc.

Kết luận

Dệt may là một trong những ngành công nghiệp quan trọng của nớc ta,là ngành sử dụng nhiều lao động tạo ra nhiều công ăn việc làm nên có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam.

Hiện nay, Việt Nam xác định ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu nhằm tạo tăng trởng kinh tế của đất nớc, giải quyết nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động ngày một gia tăng. Chính vì vậy, mà Chính phủ có nhiều chính sách u đãi cho phát triển ngành dệt may nh: chính sách đầu t, giảm thuế và các u đãi khác. Bên cạnh những thuận lợi đợc sự hỗ trợ của Chính phủ về đầu t sản xuất ngành dệt may cũng còn gặp không ít những khó khăn. Trong đó phải nói đến một khó khăn vô cùng quan trọng là thị trờng tiêu thụ cho các sản phẩm. Ngoài tiêu thụ trong nớc, trớc đây thị trờng xuất khẩu lớn truyền thống của Việt Nam là EU, Nhật Bản. Nay lại thêm thị trờng Hoa Kỳ là thị trờng lớn, có thể tạo cho Việt nam phát triển mạnh ngành dệt may xuất khẩu. Từ năm 1994 Việt Nam bắt đầu mở rộng sản phẩm dệt may của mình sang thị trờng Hoa Kỳ với kim ngạch xuất khẩu khiêm tốn 2,56 triệu USD. Đến năm 2002 kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này đã lên tới 900 triệu USD, năm 2003 đạt 2,3 tỷ USD. Đó là những bớc đội phá thành công cho ngành sản xuất dệt may Việt Nam. Thị trờng Mỹ vẫn còn là một thị trờng đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Vì vậy các doanh nghiệp dệt may cần phải nhanh chóng hơn nữa tìm ra những giải pháp để thâm nhập thị trờng Mỹ sâu hơn rộng hơn. Khi Việt nam chính thức là thành viên của WTO thì hạn ngạch hàng dệt may không còn nữa khi đó thị trờng Hoa Kỳ là thị tr- ờng chủ yếu cho xuất khẩu hàng dệt may Việt nam. Xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Hoa Kỳ đã là sự thực hiển nhiên và đầy tiềm năng của xuất khẩu Việt nam.

Tài liệu tham khảo

Sách tham khảo

1. Chính sách và biện pháp quản lý nhà nớc về XNK - NXB BTM du lịch 2. Giáo trình Kinh doanh thơng mại Quốc tế, Chủ biên PGS.TS Trần Văn Chu 3. Công nghiệp dệt may Việt nam, thực trạng, chính sách và triển vọng- NXB

Thống Kê

Tạp chí và các tài liệu tham khảo khác

4. Tạp chí thơng nghiệp thị trờng Việt Nam số: 11/2001, 5/2002 5. Tạp chí kinh tế & phát triển số: 11/2001, 5/2002, 59/2002 6. Chiến lợc chính sách công nghiệp số: 5/2001

7. Báo cáo xuất nhập khẩu của Vụ XNK – Bộ thơng mại 2002 8. Tạp chí thơng mại số: 14/2001, 23/2001, 10/2002, 3+4+5/2003

9. Lê Thanh Tùng : ' Những trở ngại của hàng dệt may Việt nam khi xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ ' - TC KTPT số 126/2001

10. Thời báo kinh tế Việt Nam số: 72/2003

Địa chỉ Internet 11. www.vinaseek.com 12. www. mot.gov.vn 13. www.vnn.vn 14. www.vneconomy.com 15. www. Vntextile. Com

Bảng 6: Mục tiêu kéo sợi và dệt vải

SP chủ yếu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

Tr.m3 Tấn % Tr.m3 Tấn % Tr.m3 Tấn %

Kéo sợi các loại 144.000 243.000 343.000

Vải dệt thoi 800 120.000 60,8 1.400 210.000 61,7 2.000 300.000 63,8 Khăn bông 30.000 15,0 41.000 12,1 46.000 9,8 Dệt kim 40.000 20,0 70.000 20,6 940.000 20,0 Vải không dệt 4.000 1,2 10.000 2,1 Các sản phẩm khác 10.000 5,0 15.000 4,4 20.000 4,3

Bảng 7: Mục tiêu về sản phẩm và xuất khẩu

Chỉ tiêu 2000 2005 2010

* Hàng may xuất khẩu (Tr.sản phẩm) 490 670 810

Trong đó: - Sản phẩm may quy đổi sơ mi chuẩn 400 550 750

- Sản phẩm dệt kim 90 120 160

* Hàng may mặc nội địa (Tr.sản phẩm) 210 270 540

Trong đó - Sản phẩm may quy đổi sơ mi chuẩn 190 240 500

- Sản phẩm dệt kim 20 30 40

* Kim ngạch xuất khẩu (Tr.USD) 2.000 3.000 4.000

Trong đó - Hàng may 16.000 22.000 30.000

- Hàng dệt 400 800 1.000

Bảng 4: Thuế nhập khẩu hàng áo sơ mi, dệt kim vào Hoa Kỳ (T-shirt, polo shirt)

Chất liệu Thuế suất (%) Chênh lệch

Thuế MFN Thuế phi MFN

Sợi bông 20,5 45 24,5

Sợi tổng hợp 33,6 72 38,4

Bảng 5: Thuế nhập khẩu hàng áo Pull-over, cardigen vào Hoa Kỳ

Chất liệu Thuế suất (%) Chênh lệch

Thuế MFN Thuế phi MFN

Bông 19 50 31

Tổng hợp 33,3 90 56,7

Bảng 6: Thuế nhập khẩu quần nam nữ vào Hoa Kỳ

Chất liệu Có MFN Thuế suất (%) Không có MFN

Nam Nữ Nam Nữ Bông 16,7 16 43 90 Tổng hợp 29,3 29,3 72 72 Len 18,3 18,3 54,5 54,5 Lụa 4 4 35 60 Chất liệu khác 5,8 5,8 35 60

Bảng 7: Thuế nhập khẩu váy vào Hoa Kỳ

Chất liệu Có MFN Thuế suất (%) Không có MFN

Váy dài Váy ngắn Váy dài Váy ngắn

Bông 11,9 8,6 45 90

Tổng hợp 16,6 16 72 72

Len 15,6 16,2 54,5 54,5

Lụa 4 4 60 45

Chất liệu khác 5,6 5,8 60 45

Bảng 8: Danh mục các mặt hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ quản lý bằng hạn ngạch

STT Mặt hàng Đơn vị Chủng loại (Cat) 1. Chỉ may, sợi để bán lẻ Kg 200

2. Sợi bông đã trải Kg 301

3. Tất, chất liệu bông Tá đôi 332 4. áo khoác nam dạng áo comple Tá 333 5. áo khoác nữ chất liệu bông Tá 334/335 6. áo sơ mi dệt kim nam nữ chất liệu bông Tá 338/339 7. áo sơ mi nam dệt thoi chất liệu bông và sợi nhân tạo Tá 340/64Q 8. áo sơ mi nữ dệt thoi chất liệu bông và sợi nhân tạo Tá 341/641 9. Váy ngắn chất liệu bông và sợi nhân tạo Tá 342/642 10. áo sweater chất liệu bông Tá 345 11. Quần nam nữ chất lợng bông Tá 347/348 12. Quần áo ngủ chất liệu bông và sợi nhân tạo Tá 351/651 13. Đồ lót chất liệu bông và sợi nhân tạo Tá 352/652

14. Quần yếm Kg 359/659 – C

15. Quần áo bơi Kg 359/659 – S

16. áo khoác nam chất liệu len Tá 434 17. áo khoác nữ chất liệu len Tá 435 18. Sơ mi nam nữ chất liệu len Tá 440 19. Quần nam chất liệu len Tá 447 20. Quần nữ chất liệu len Tá 448 21. Vải bằng sợi fi–la-măng tổng hợp khác M2 620 22. Tất chất liệu sợi nhân tạo Tá đôi 632 23. áo sơ mi dệt kim nam nữ chất liệu sợi nhân tạo Tá 638/639 24. áo sweater chất liệu sợi nhân tạo Tá 645/646 25. Quần nam nữ chất liệu sợi nhân tạo Tá 647/648

Bảng 9: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ

Đơn vị: triệu USD

Năm KNXK sang Mỹ Tăng giảm tuyệt đối (%) Tăng giảm t- ơng đối (%) KNXK dệt may cả nớc Tỷ trọng (%) 1994 2,56 - - 537 0,47 1995 16,87 +14,31 +558,98 845 2 1996 23,60 +6,73 +38,89 1150 2,05 1997 25,928 +2,328 +9,86 1349 1,92 1998 26,40 +0,427 +1,82 1450 1,82 1999 30,00 +3,6 +13,65 1700 1,76 2000 49,87 +19,57 +65,23 1892 2,63 2001 49,34 -0,53 -1,06 2000 2,46 2002 900 +8550,88 +1724 2700 33,33 2003 2300 3.680 62,5

Bảng 10: Những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Mỹ

Đơn vị: Triệu USD

Cat Tên hàng Năm 2002 Năm 2003

Thế giới V.Nam % Thế giới V.Nam %

Toàn số 25.869,3 540,143 2,09 25.628,8 1520,34 9

5,93 340 Sơ mi nam không DK cotton 2.423,0 25,363 1,05 2.122,8 62,164 2,92 338 Sơ mi nam, bé trai DK cotton 4.719,2 105,552 2,23 4.664,6 252,450 5,41 339 Sơ mi nữ, bé gái DK cotton 4.359,7 129,620 2,97 4.616,7 415,538 9 331 Găng tay cotton 120,6 2,771 2,29 111,8 2,834 2,53 648 Quần nữ, bé gái vải tổng hợp 1.760,3 29,396 1,66 1.720,0 57,291 3,33 641 Sơ mi nữ không DK vải tổng

hợp

845,9 8,855 1,04 839,0 17,842 2,12 348 Quần nữ, bé gái cotton 4.860,8 129,865 2,67 5.117,6 374,665 7,32 647 Quần nam vải tổng hợp 1.765,6 35,254 2 1.827,6 75,551 4,13 347 Quần nam, bé trai cotton 5.014,5 73,467 1,46 4.608,7 262,014 5,68

Bảng 11: Một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ năm 2003 Lợng (m2) Trị giá (USD) Cat Tên hàng Năm 2003 Thay đổi (%) Thị phần (%) Năm 2003 Thay đổi (%) Thị phần (%) 200 Sợi bán lẻ, chỉ may 1.323 12.835,16 1,41 620 37.85 0.54 229 1.828 327.690,20 0,11 1.158 87.41 0.15

237 Quần áo mặc dã ngoại, tăm nắng 407 375,87 0,42 2.085 225.80 1.47 239 Hàng may mặc cho trẻ em sơ sinh 3.992 887,50 0,58 31.479 261.08 1.61

301 Sợi cotton đã chi 4.089 1,06 1.894 89.54 1.16

331 Găng tay và găng tay hở ngón 3.848 -36,45 2,66 2.834 2.27 2.42 333 áo khoác ngoài cotton M/B 178 4.647,58 5,63 273 - 36.00 0.92 334 áo khoác ngoài cotton M/B khác 6.071 140.675,20 5,03 21.071 55.84 4.27 335 áo khoác cotton W/G 11.029 9.625,25 5,83 42.072 110.37 5.04 336 Quần áo cotton 1.097 871,71 0,52 10.470 659.80 2.92 338 áo sơ mi M/B knit cotton 14.239 583,78 1,79 252.450 139.17 4.88 339 áo sơ mi nữ knit W/G cotton 22.156 908,79 2,79 415.538 220.58 7.32 340 áo sơ mi M/B cotton khác 10.593 42,81 2,03 62.164 145.10 3.00 341 áo sơ mi nữ W/G khác 3.126 5.475,53 1,20 29.271 187.64 2.04 342 Váy cotton 2.289 79.497,41 1,70 34.026 335.54 5.01 345 áo nịt dài tay cotton 4.432 7.529,80 2,05 16.115 52.73 2.44 347 Quần, quần ngắn, soóc M/B cotton 19.078 2.821,33 2,09 262.014 256.64 5.12 348 Quần, quần ngắn, soóc W/G cotton 36.572 2.853,63 3,11 374.665 188.50 5.99 350 áo dài, choàng cotton 1.429 29.068,07 0,61 2.813 166.11 0.80 351 Quần áo ngủ cotton 8.126 43.035,40 1,15 15.132 145.70 1.78 352 Đồ lót cotton 4.173 25.568,53 0,23 11.552 197.55 0.47 359 Quần áo cotton khác 488 1.918,44 0,91 16.984 153.80 1.79

360 áo gối cotton 53 1.258,98 0,10 396 363.42 0.31

361 Khăn trải giờng cotton 390 1.247,53 0,12 974 189.49 0.19 363 Khăn tăm cotton xù hoặc mịn 848 383,90 0,54 8..285 538.61 1.15 369 Hàng may mặc cotton khác 5.351 45,57 0,21 4.935 97.55 0.24 434 áo khoác len M/B khác 627 4,54 1.766 - 41.86 1.46 435 áo khoác len W/G 1.641 25.339,16 2,99 4.674 - 49.05 1.05 438 áo sơ mi nữ knit bằng len 99 3.956,41 0,40 2.181 146.20 0.79 440 áo sơ mi nữ knit bằng len khác 22 1,49 0.000 100.00 0.00 445 áo nịt M/B bằng len 14 205,53 0,12 1.268 823.10 0.64 446 áo nịt W/G bằng len 82 906,40 0,25 12.100 1723.96 2.04 447 Quần, quần ngắn, soóc M/B bằng len 503 77.839,53 2,62 6.382 86.79 2.05 448 Quần, quần ngắn, soóc W/G bằng len 400 3,00 2.949 5.48 1.41 459 Quần áo bằng len khác 133 354,68 0,92 2.968 334.97 1.41

620 4.026 3.822,08 1,37 2.469 134.43 1.03

634 áo khoác M/B MMF khác 2.176 5.939,04 6,38 157.132 136.84 12.67 635 áo khoác W/G MMF 16.859 6.524,33 4,86 136.828 138.19 11.07

636 Quần áo MMF 341 769,23 1,13 27.781 129.02 3.15

638 áo sơ mi M/B MMF knit 6.778 3.060,64 1,10 41.114 157.73 2.77 639 áo sơ mi nữ W/G MMF knit 4.669 2.521,47 0,94 36.852 101.50 1.71 640 áo sơ mi M/B MMF khác 6.023 1.410,61 2,45 36.273 147.33 5.54 641 áo sơ mi nữ W/G MMF khác 2.721 341,15 1,65 17.842 276.22 2.15 642 Váy MMF 2.156 1.548,51 2,09 15.998 8833.79 3.02 643 Bộ quần áo M/B MMF 114 655,46 0,86 1.210 11.77 1.85 644 Bộ quần áo W/G MMF 145 49,57 0,34 16.981 18.43 7.02 645 áo nịt M/B MMF 950 3.080,31 1,20 1.298 114.38 1.11 646 áo nịt W/G MMF 361 6.030,65 1,35 8.913 94.89 1.72 647 Quần, quần ngắn, soóc M/B MMF 11.457 2.655,99 2,55 75.551 70.44 4.31 648 Quần, quần ngắn, soóc W/G MMF 10.173 603,30 2,47 57.291 89.04 3.37

650 áo dài áo choàng MMF 2.246 18.465,85 1,74 6.768 115.79 3.58 651 Quần áo ngủ MMF 6.282 1.471,45 1,57 9..246 87.58 2.09 652 Đồ lót MMF 11.020 2.166,90 1,86 4.829 115.79 0.70 659 Quần áo MMF khác 42.345 2.296,45 3,59 60.533 87.58 3.20 666 Hàng MMF furnishing khác 1.409 332,40 0,06 963 32.09 0.06 669 Các mặt hàng MMF khác 2.057 89.734,59 0,11 559 216.80 0.11 670 Túi xách, túi hành lý MMF 18.454 6.850,14 1,80 78.084 68.21 4.29 847 Quần, quần ngắn, soóc tơ tằm và sợi

thực vật

102 504,87 0,15 2.655 733.53 0.37 859 Quần áo bằng tơ tằm và sợi thực vật

khác

323 2.262,82 1,03 503 154.98 0.69 870 Túi hành lý bằng tơ tằm và hỗn hợp

tơ tằm

264 229.912,90 0,17 1.117 294.54 1.05

Bảng 12: Một số mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ năm 2003

STT Tên hàng Trị giá (USD)

1 Hàng may mặc cho trẻ em sơ sinh 31.479

2 Sợi cotton đã chi 1.894

3 Găng tay và găng tay hở ngón 2.834 4 áo khoác ngoài cotton M/B khác 21.071 5 áo khoác cotton W/G 42.072

6 Quần áo cotton 10.470

7 áo sơ mi M/B Knit cotton 252.450 8 áo sơ mi nữ knit W/G cotton 415.538 9 áo sơ mi M/B cotton khác 62.164 10 áo sơ mi nữ W/G khác 29.271

11 Váy cotton 34.026

12 áo nịt dài tay cotton 16.115 13 Quần, quần ngắn, soóc M/B cotton 262.014 14 Quần, quần ngắn, soóc W/G cotton 374.665 15 Quần áo ngủ cotton 15.132

16 Đồ lót cotton 11.552

17 Quần áo cotton khác 16.984 18 Khăn tắm cotton xù hoặc mịn 8.285 19 Hàng may mặc cotton khác 4.935

20 áo khoác len W/G 4.674

21 áo sơ mi nữ Knit bằng len 2.181 22 áo nịt W/G bằng len 12.100 23 Quần, quần ngắn, soóc M/B bằng len 6.382 24 Quần áo bằng len khác 2.968 25 áo khoác M/B MMF khác 157.132 26 áo khoác W/G MMF 136.828

27 Quần áo MMF 27.781

28 áo sơ mi M/B MMF Knit 41.114 29 áo sơ mi nữ W/G MMF Knit 36.852 30 áo sơ mi M/B MMF khác 36.273 31 áo sơ mi nữ MMF khác 17.842 32 Váy MMF 15.998 33 Bộ quần áo W/G MMF 16.981 34 áo nịt M/B MMF 1.298 35 áo nịt W/G MMF 8.913

36 Quần, quần ngắn, soóc M/B MMF 75.551 37 Quần. Quần ngắn, soóc W/G MMF 57.291 38 áo dài, áo choàng MMF 6.768

39 Quần áo ngủ MMF 9.246

40 Đồ lót MMF 4.829

41 Quần áo MMF khác 60.533

42 Túi sách, túi hành lý MMF 78.084 43 Quần, quần ngắn, soóc tơ tằm và sợi

thực vật

2.655

Bảng 13: So sánh mức lơng

Nớc Tiền lơng (USD/giờ)

Việt Nam 0,16- 0,19 Indonesia 0,32 Pakistan 0,37 n Độ 0,58 Trung Quốc 0,7 Malaysia 1,13 Thái Lan 1,18 Singapore 3,16

Sơ đồ : Kênh phân phối hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ 2 3 3 1 Ngời tiêu dùng Mỹ Các công ty bán lẻ và cửa hàng nhỏ Mỹ Nhà sản xuất, phân phối Mỹ

Một phần của tài liệu xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ. thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 31 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w