Quy trình sản xuất sợi xe

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về chất lượng SP (Trang 31 - 35)

III- Vai trò của việc nâng cao chất lợng sản phẩm và h ớng nâng cao chất lợng sản phẩm

3.2Quy trình sản xuất sợi xe

3. Quy trình công nghệ một số sản phẩm chủ yếu

3.2Quy trình sản xuất sợi xe

Nguyên liệu đầu vào của sản phẩm sợi xe chính là sợi đợn. Vì vậy, sợi đơn phải đảm bảo chất lợng mới đợc đa vào sản xuất sợi xe

31

Quả sợi ống đơn

Đậu

Xe

ống

Hình 7: Quy trình sản xuất sợi xe

Giải thích quy trình:

Quả sợi ống đơn là nguyên liệu đầu vào của công đoạn sợi xe đ- ợc đa vào máy đậu chập 2 hoặc 3 sợi vào với nhau tạo thành quả sợi đậu.

- Quả sợi đậu tiếp tục đợc đa sang máy xe để xe các sợi đã đợc chập với nhau thành sợi xe và đựơc quấn ống tạo thành quả sợi xe.

- Quả sợi xe sẽ đợc đánh ống trên máy đánh ống tạo ra quả sợi ống xe. Sản phẩm quả sợi ống xe là sản phẩm cuối cùng của quy trình công nghệ sản xuất sợi xe, sẽ đợc kiểm tra phân cấp và bao túi, đóng gói nhập vào kho công ty để bán.

4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Dệt- May Hà Nội

Việc tổ chức quản lý là rất quan trọng đối với các Doanh nghiệp, nó giúp cho việc dảm bảo sản xuất kinh doanh và đặc biệt là việc nâng cao chất lợng sản phẩm đợc thực hiện và hoàn thiện hơn. Doanh nghiệp nào thực hiện công tác quản lý đợc thực hiện một cách nghiêm túc và có hệ thống thì ở đó có hiệu quả sản xuất và sản phẩm sản xuất ra đạt chất lợng cao.

ở Công ty Dệt- May Hà Nội , do sản phẩm chủ yếu xuất khẩu , đòi hỏi chất lợng cao nên công tác tổ chức quản lý chất lợng đợc các cán bộ lãnh đạo đặc biệt quan tâm.

Công ty Dệt- May Hà Nội thực hiện chế độ quản lý theo hình thức trực tuyến chức năng. Công ty áp dụng mô hình hệ thống chất lợng từ Tổng giám đốc đến các phòng ban, và đến các công nhân sản xuất . Mọi thành viên trong Công ty đều hớng về chất lợng, đảm bảo mọi việc đều làm đúng ngay từ đầu.

Chức năng và nhiệm vụ

Tổng giám đốc: Có quyền điều hành cao nhất trong Công ty, chịu trách

nhiệm chung về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban và các nhà máy thành viên.

- Chịu trách nhiệm cao nhất trớc khách hàng về chất lợng sản phẩm của Công ty .

- Đề ra chính sách chất lợng và phê duyệt sổ tay chất lợng và các quy trình, quy định trong hệ thống chất lợng

- Thiết lập và tạo điều kiện cần thiết để cán bộ công nhân viên tuân thủ, thực hiên chính sách chất lợng

Phó tổng giám đốc sản xuất : đại diện lãnh đạo phụ trách hệ thống

chất lợng .

- Thay mặt Tổng giám đốc điều hành việc xây dựng và áp dụng hệ thống chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002

- Chỉ đạo việc ban hành, sửa đổi, phê duyệt các tài liệu về kỹ thuật và chất lợng trong hệ thống chất lợng

- Xây dựng các biện pháp quản lý chất lợng và mục tiêu chất lợng cụ thể trong từng giai đoạn. Chỉ đạo việc khắc phục và phòng ngừa nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm theo ISO- 9002.

- Điều hành mọi hoạt động của Công ty khi Tổng giám đốc đi vắng và đợc uỷ quyền. Chịu trách nhiệm về mọi lĩnh vực đợc phân công trớc Tổng giám đốc.

Phó Tổng giám đốc kinh doanh: Quản lý, điều hành lĩnh vực kinh

doanh, xuất nhập khẩu.Chỉ đạo việc mua sắn vật t, thiết bị phụ tùng thay thế. Chỉ đạo công tác tiêu thụ nội địa, tổ chức dịch vụ bán hàng

- Chỉ đạo các công việc trong phạm vi phân công liên quan đến hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm .

Phó Tổng giám đốc nhân sự: Quản lý, điều hành lĩnh vực lao động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiền lơng, chế độ, chính sách, đời sống

- Chỉ đạo công tác kế hoạch sản xuất của các nhà máy sợi

- Chỉ đạo các công việc có liên quan đến hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm .

Sơ đồ bộ máy quản lý chất lợng Công ty Dệt- May Hà Nội 34 Tổng giám đốc PTGĐ KD PTGĐ SX KTT PTGĐ NS P.XNK P. KHTT P. KD P.KTĐT TTTN NM.DN NM. M1 NM.M2 P.TCHC P.ISO NM.Sợi TTYT Đại diện CL

Ghi chú:

: Điều hành trực tuyến

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về chất lượng SP (Trang 31 - 35)