Tình hình đầu t cho thiết bị công nghệ của Tổng công ty thép

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động đầu tư phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam.DOC (Trang 40 - 44)

II Hoạt động đầu t của Tổng công ty thép

1 Tình hình đầu t cho thiết bị công nghệ của Tổng công ty thép

Việt Nam xem xét theo lĩnh vực đầu t

1 Tình hình đầu t cho thiết bị công nghệ của Tổng công ty thép Việt Nam Việt Nam

Công nghệ có thể hiểu là tập hợp các công cụ, phơng tiện dùng để biến đổi các nguồn lực sản xuất thành sản phẩm nhằm mục đích sinh lời. Công cụ gồm hai phần là phần cứng và phần mềm. Phần cứng của công nghệ là máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ...Phần mềm của công nghệ là kỹ năng, bí quyết công nghệ, kinh nghiệm quản lý. Nh vậy khái niệm công nghệ bao gồm cả máy móc thiết bị. Đầu t đổi mới máy móc thiết bị công nghệ là một hình thức của đầu t phát triển nhằm hiện đại hoá dây chuyền công nghệ và trang thiêt bị, tăng năng lực sản xuất kinh doanh cũng nh cạnh tranh của sản phẩm. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng và để đối phó với các đối thủ cạnh tranh, tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trờng , doanh nghiệp cần phải quan tâm đổi mới máy móc thiết bị công nghệ, tăng năng suất lao động.

Khi đầu t đổi mới máy móc thiết bị công nghệ, các doanh nghiệp cần phải phân tích thực trạng doanh nghiệp cũng nh phân tích các yếu tố liên quan đến máy móc thiết bị.

Các yếu tố trong nội bộ doanh nghiệp ảnh hởng đến khả năng lựa chọn công nghệ, đó là khả năng tài chính của doanh nghiệp, quy mô vốn có thể huy động và đặc điểm kinh tế kỹ thuật đặc thù của ngành. Một nhân tố nữa cũng rất quan trọng cần phải xem xét là trình độ của đội ngũ lãnh đạo, nhất là năng lực lãnh đạo kỹ thuật và trình độ nghề nghiệp của công nhân trực tiếp sản xuất.

Các nhân tố liên quan đến máy móc thiết bị cần phải xem xét nh: xem xét xu hớng lâu dài của máy móc, thiết bị và công nghệ để đảm bảo tránh sự lạc hậu hoặc những khó khăn gây trở ngại cho việc sử dụng máy móc thiết bị (khan hiếm về nguyên liệu hoặc vật liệu mà máy móc thiết bị sử dụng...) trong khi thu hồi vốn ;xem xét lựa chọn thiết bị có khả năng thay thế; xem xét lựa chọn công nghệ có nguồn cung cấp để không bị sức ép về giá tạo thế chủ động trong việc lựa

công nghệ để lựa chọn đợc công nghệ thích hợp, tối u với điều kiện của doanh nghiệp.

Nhìn chung, về trang thiết bị công nghệ sản xuất thép của Tổng công ty vẫn còn trong tình trạng kém phát triển so với các nớc trong khu vực. Các trang thiết bị của Tổng công ty phần lớn thuộc loại cũ, lạc hậu đợc nhập khẩu từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc...Chính vì thế năng lực sản xuất của Tổng công ty còn thấp, cơ cấu sản xuất thiếu đồng bộ, nặng về gia công chế biến, mặt hàng còn hạn hẹp, đơn điệu, hiệu quả sản xuất cha cao.

Năng lực sản xuất của các nhà máy cán thép thuộc Tổng công ty.

Nhà máy thiết kế (T/n)Công suất cán (m/s)Tốc độ Công nghệ Năm lắp đặt

Nhà máy trong nớc:

Công ty GTTN 250.000 10-18 Trung Quốc

Công ty thép Miền Nam 450.000 7-12 Đài Loan Công ty thép Đà Nẵng 40.000 10

Công ty cơ khí

MiềnTrung 30.000 6

Nhà máy liên doanh:

Vinakyoei 300.000 60 Italy 1995

VPS 200.000 60 Hàn Quốc 1995

Vinaausteel 180.000 16 Đài Loan 1995

Natsteelvina 120.000 30 Nhật 1995

Thép Tây Đô 120.000 12 Đài Loan 1997

Để đầu t đổi mới máy móc thiết bị trong Tổng công ty, ngày càng tiến dần đến trình độ phát triển khoa học công nghệ chung của khu vực và thế giới, trong giai đoạn này với tổng vốn đầu t cho thiết bị công nghệ khoảng 3.453,441 tỷ đồng. Tổng công ty đã tiến hành các dự án sau:

*Đầu t các lò điện siêu công suất nh lò điện 12 T của nhà máy thép Nhà Bè và Thủ Đức.

*Đầu t nâng cao chất lợng trục cán bằng việc đầu t lò điện cảm ứng trung tần của Mỹ, các thiết bị phân tích nhanh nhằm boả đảm cung cấp các loại trục cán chất lợng cao cho dây chuyền cán thép hiện đại.

*Đầu t máy kéo và các dàn mạ có năng suất và chất lợng cao nhằm thay thế các thiết bị cũ tự tạo.

Ngoài ra, Tổng công ty còn đầu t ứng dụng các công nghệ mới trên thế giới nh: *Dự án công nghệ trên cơ sở luyện gang không lò cao, sản xuất theo công nghệ mới Corex đã đợc ứng dụng ở Nam Phi và Hàn Quốc với u điểm cho giá thành sản phẩm rẻ, tận dụng đợc 100% than antraxit trong nớc.

*Phơng án công nghệ trên cơ sở luyện sắt xốp sẽ đợc đầu t cho nhà máy mini sản xuất tấm cán nóng.

Đây có thể coi là bớc tiến rất lớn của Tổng công ty thép Việt Nam. Mặc dù vậy trình độ thiết bị và công nghệ vẫn còn ở mức trung bình so với các đơn vị sản xuất thép trong nớc. So với thế giới thì thiết bị của Tổng công ty còn thua xa cả về dung lợng, công suất và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác. Để có thể theo kịp trình độ chung trong khu vực và trên thế giới, tiến tới đủ sức cạnh tranh và tham gia hội nhập có kết quả, Tổng công ty cần phải chú trọng và đẩy mạnh đầu t phát triển hơn nữa nhằm đổi mới, nâng cấp và hiện đại hoá các thiết bị hiện có, loại bỏ các thiết bị cũ, lạc hậu công suất nhỏ, hiệu quả thấp, đồng thời xây dựng thêm một số nhà máy mới hiện đại đạt trình độ cao trên thế giới.

Tình hình đầu t của Tổng công ty thép Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2002 theo cơ cấu công nghệ của vốn thể hiện trong bảng sau:

Năm 2000 2001 2002

Triệu % Triệu % Triệu %

Tổng 241.657 100 1.427.286 100 6.094.900 100

Vốn thiết bị 111.041 45,95 625.294 43,81 2.717.106 44,58

Vốn xây lắp 94.826 39,24 587.614 41,17 2.468.435 40,5

Qua số liệu trên ta thấy, tổng số vốn đầu t năm 2000 là 241,656 tỷ, đây là con số nhỏ so với lợng vốn đầu t hàng năm của Tổng công ty thép Việt Nam. Đến năm 2001, tổng vốn đầu t tăng lên, đạt 1.427,286 tỷ, tăng gấp 5,91 lần so với năm 2000. Sự tăng lên đáng kể đó là do năm 2001 bắt đầu triển khai dự án đầu t cải tạo mở rộng sản xuất Công ty gang thép Thái Nguyên giai đoạn I với tổng giá trị khoảng 695 tỷ đồng. Tuy nhiên sang đến năm 2002 con số tổng vốn đầu t của Tổng công ty đã tăng lên với khối lợng đột biến. Đây là năm tổng số vốn đầu t đạt mức cao nhất từ trớc đến nay. Bởi lẽ trong năm 2002, tổng công ty đã thực hiện rất nhiều dự án quan trọng, chẳng hạn nh dự án xây dựng nhà máy cán thép công suất 300.000 tấn/năm tại khu vực Lu Xá với tổng vốn đầu t khoảng 470 tỷ đồng; dự án nhà máy thép Phú Mỹ với tổng vốn đầu t khoảng 2.038 tỷ đồng; dự án đầu t nhà máy thép công suất 250.000 tấn/năm tại công ty thép Đà Nẵng với tổng số vốn đầu t khoảng 401 tỷ đồng.

Nhìn vào cơ cấu vốn đầu t của Tổng công ty trong giai đoạn này ta nhận thấy rằng, vốn đầu t cho thiết bị luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn đầu t. Năm 2000 đầu t cho thiết bị là 101,041 tỷ đồng, chiếm 45,95% tổng vốn đầu t. Trong năm 2001, đầu t cho thiết bị là 625,294 tỷ đồng chiếm tới 43,81% tổng vốn đầu t. Qua đó thấy đợc Tổng công ty luôn chú trọng đến công tác đầu t cho máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, ngày càng nâng cao hơn nữa hàm lợng chất xám trong cơ cấu sản phẩm, giảm dần tiêu hao năng lực vật chất đầu vào cho sản xuất. Trong cơ cấu công nghệ vốn đầu t của ngành thép thì mức đầu t cho thiết bị khoảng 70 - 75% tổng vốn đầu t nh vậy là hợp lý, còn vốn xây lắp hợp lý chỉ nên đạt khoảng từ 20 - 25% tổng vốn đầu t.

Bên cạnh việc đầu t chiều sâu vào các cơ sở hiện có thì Tổng công ty đã đầu t xây dựng mới nhiều dự án với quy mô lớn, do vậy vốn thiết bị có xu hớng giảm so với vốn xây lắp. So với giai đoạn trớc 2000 thì vốn thiết bị luôn chiếm khoảng 65 - 70% tổng vốn đầu t, bởi vì giai đoạn này chủ yếu vẫn là đầu t chiều sâu cải tạo các trang thiết bị hiện có, và mua sắm dây chuyền công nghệ mới để thay thế các dây chuyền công nghệ đã quá lạc hậu của các cơ sở.

Nhìn chung, qua các năm gần đây tình hình đầu t theo cơ cấu công nghệ của vốn đầu t của Tổng công ty thép là hợp lý hơn góp phần đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động đầu tư phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam.DOC (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w