C.ty, xí nghiệp dợc thuộc bộ ngành khác 06 4Công ty liên doanh và dự án đã đợc cấp phép

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động Maketing và một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường Tân dược tại công ty dược liệu trung ương 1.DOC (Trang 49 - 55)

II Thị trờng Tân dợc.

3 C.ty, xí nghiệp dợc thuộc bộ ngành khác 06 4Công ty liên doanh và dự án đã đợc cấp phép

5 Doanh nghiệp t nhân, TNHH, Cổ phần 492

6 Hãng, công ty dợc nớc ngoài 201

Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội GVHD: Trần thị Ngọc Lan

của Công ty là một số Công ty, xí nghiệp dợc trong cùng tổng Công ty Nhà nớc: Công ty dợc phẩm Trung Ương, xí nghiệp dợc phẩm TW I, TWII, XNDP 24, dợc Hậu Giang (Nguồn :Mediplantex)

Doanh thu Giá trị xuất khẩu

100%

11.81%

3 5.10%

10 0%

Biểu đồ 1: Một số chỉ tiêu của công ty DLTWI so với tổng công ty Dợc

Nếu phân chia các doanh ngiệp dợc ở Việt Nam theo khu vực địa lý thì :

Khu vực Miền Bắc Miền trung Miền Nam

Số lợng 374 180 316

( Nguồn tổng công ty Dợc Việt Nam)

Miền Bắc với 25 tỉnh có 374 doanh nghiệp dợc mật độ trung bình là 15 doanh nghiệp dựơc trên một tỉnh miền Bắc từ đó cho thấy mức độ cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau; trung tâm thủ đô Hà Nội lại càng khốc liệt hơn vì ở đây tập trung chủ yếu các doanh nghiệp dợc là điều tất yếu do trình độ dân trí cao đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ; thu nhập cao do đó nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ cũng tăng theo. Nhng do doanh nghiệp TWI là một doanh nghiệp nhà nớc do đó nó có lợi thế hơn so với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khác khi tham gia đấu thầu tại các bệnh viện. Miền Trung mức độ cạnh tranh có giảm hơn so với miền Bắc, bình quân 12 doanh nghiệp dợc trên một tỉnh mìên

Nguyễn thị Thu Hà Đồ án tốt nghiệp

Lớp CĐK7

Doanh thu Giá trị xuất khẩu Triệu đồng (%) Triệu đồng (%) Công ty DLTWI 396.293,1 11.81 17.723,8 35,1 Tổng công ty Dợc Việt Nam 3.355.572,4 100 50.495,2 100 50 Công ty DLTWI Tổng công ty Dợc VN Tổng công ty Dợc VN Công ty DLTWI

Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội GVHD: Trần thị Ngọc Lan

Trung. Tuy nhiên ở vùng nào cũng không chỉ có sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong địa bàn mà còn có sự cạnh tranh của các doanh nghiệp ở miền khác.Ta thấy tình hình cạnh tranh ở miền Nam là gay gắt hơn cả , với 21 tỉnh thành mà có tới 316 doanh nghiệp dợc. Bên cạnh đó một bộ phận không thể tách rời môi trờng kinh doanh đó là khách hàng. Một sự tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm của công ty luôn đợc coi là tài sản có giá trị nhất. Khi khách hàng mua hàng hoá, sản phẩm của công ty nào đó thì họ có thể làm giảm lợi nhuận của công ty đó bằng cách yêu cầu chất lợng sản phẩm phải cao hơn hoặc dùng công ty này chống lại công ty khác. Khách hàng đặc biệt với sức mạnh khi họ mua hàng hoá với số lợng , giá trị lớn, mua thờng xuyên. Vấn đề của khách hàng là khả năng thanh toán. Đối với công ty DLTWI thì khách hàng trung gian lớn nhất là thị trờng các tỉnh, các bệnh viện và thị trờng xuất khẩu, các xí nghiệp địa phơng, xí nghiệp TW nhận gia công rất ít hàng và chịu trách nhiệm phân phối các mặt hàng đó của công ty. Có thể giải thích điều này là do các xí nghiệp không đợc phép kinh doanh thuốc. Thị trờng thuốc phát triển mạnh trong những năm vừa qua ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trờng thuốc đặc biệt là tham gia vào công tác xuất nhập khẩu do các xí nghiệp TW, địa phơng có thể tự cung cấp hàng cho mình với chi phí thấp hơn hoặc có thể chọn những nhà cung cấp mới với nhiều lợi thế hơn.

Không những thế công ty còn chịu sức ép từ phía ngời cung cấp. Những ngời cung cấp chính của công ty gồm các tỉnh, xí nghiệp sản xuất TW và địa phơng, các công ty TW từ hoạt động sản xuất của công ty và nguồn nhập khẩu. Nhìn chung công ty có mối quan hệ tốt đối với nhà cung câp, số lợng hàng hoá mua vào ngày càng gia tăng theo các năm. Do mối quan hệ hợp tác lâu dài, bền vững nên trong những thời điểm cần thiết phải huy động một khối lợng lớn hàng hoá công ty cũng có thể có đợc. Chính vì vậy công ty luôn giữ đợc một khoảng cách khá an toàn không để có những ảnh hởng lớn đến hoạt động của công ty. Mối quan hệ này cũng tạo điều kịên tốt cho nguồn đầu vào của công ty đợc ổn định. Đối với nguồn nguyên liệu dùng để sản xuất thuốc sốt rét, cây bạc hà, công ty đã có…

những biện pháp chính sách thoả đáng đối với ngời nông dân và đã chỉ đạo trồng 250 ha cây Thanh Hao Hoa Vàng và cây Bạc hà SK33 để thu mua, chế biến sản xuất và xuất khẩu.

Nguyễn thị Thu Hà Đồ án tốt nghiệp

Lớp CĐK7

Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội GVHD: Trần thị Ngọc Lan

Trong ngành dợc, vấn đề chất lợng của thuốc là mối quan tâm hàng đầu. Trong những năm qua các nhà đầu t đã không ngừng đầu t cho ngành sản xuất của mình, phấn đấu đạt tiêu chuẩn GMP. Do đó, tình hình chất lợng thuốc trên thị trờng đợc cải thiện hàng năm với tốc độ hoàn thiện đáng mừng. Theo báo cáo trong suốt năm 2002 cả nớc chỉ phát hiện 22 trong tổng số 46.311 mẫu thuốc, chiếm 0,047% là thuốc giả. Chỉ có 2,29 % mẫu thuốc không đạt chất lợng đăng ký ( Nguồn tạp chí dợc học- số 1/2003, tr5) Mặt khác, một doanh nghiệp trong nớc than phiền rằng sản xuất thuốc tây hiện nay có lãi rất ít trong sự cạnh tranh mệt mỏi. Do trình độ sản xuất nói chung trong đó trình độ công nghệ cha cao nên chất lợng sản phẩm cha đồng đều và cha ổn định. Cũng nh ở một số nớc nh Philipin, Inđonexia, Thái Lan, thị trờng dợc Việt Nam đợc dự báo trong vài năm tới các nhóm thuốc nh thuốc tiêu hoá, tim mạch, chống nhiễm khuẩn vẫn chiếm tỷ trọng lớn và tốc độ tăng trởng tơng đối cao. Mô hình bệnh tật ở Việt Nam có thể nói là khá tơng đồng với các nớc trên. Theo đó các thuốc sắp hết đợc bảo hộ độc quyền. Theo thời gian, các thuốc đợc phát minh mới sẽ lần lợt phải công khai công thức bào chế và đây là cơ hội vàng cho các công ty generic. Một khi thuốc hết hạn bảo vệ bản quyền sở hữu riêng thì việc sản xuất sẽ diễn ra ồ ạt tại nhiều nớc trên thế giới. Sức ép nhập khẩu vào Việt Nam sẽ tăng lên, đặc biệt trong khi ASEAN đang bàn bạc vấn đè chung với ấn Độ và Trung quốc Do vậy nếu không có sự chuẩn bị trớc thì công nghiệp dợc của chúng ta sẽ có nguy cơ càng bị chèn ép. Nh vậy chúng ta phải chủ động đón đầu về tiềm năng của các nhóm hoạt động trong sản xuất, trớc hết là sản xuất để đáp ứng nhu cầu trong nớc. Thêm vào đó, tâm lý của ngời dân cũng nh của cả bác sỹ kê đơn tin dùng hàng nhập ngoại hơn. Từ đó nảy sinh tình trạng hàng ngoại dù giá cao mà vẫn bán tốt, thu lợi cao để từ đó càng có điều kiện thúc đẩy các hoạt động xúc tiến bán hàng. Còn hàng nội do không thể cạnh tranh nổi nên các Công ty nội đua nhau chuyển sang hạ giá bán, cùng nhau chịu lãi ít hoặc lỗ. Xu hớng chênh lệch về giá giữa thuốc nội và thuốc ngoại ngày càng cao. Với một nhóm ngời có thu nhập cao khi mắc bệnh cũng nh khi có nhu cầu về thuốc họ th- ờng ít quan tâm đến thuốc tân dợc, cái mà họ cần là thuốc đông dợc, do đó đông dợc có lợi thế cạnh tranh hơn tân dợc trong nhóm khách hàng này.

II.3.Các yếu tố chi phối thị trờng tân dợc nội địa

1. Các yếu tố kinh tế

Nguyễn thị Thu Hà Đồ án tốt nghiệp

Lớp CĐK7

Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội GVHD: Trần thị Ngọc Lan

Các vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế xã hội có ảnh hởng rất mạnh mẽ tới các hoạt động của ngành kinh tế nói chung và đối với ngành dợc nói riêng, Các yếu tố kinh tế có các tác động chủ yếu sau:

- Tốc độ tăng trởng kinh tế

Nhìn chung trong các năm qua nớc ta có tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao và t- ơng đối ổn định. Điều này đợc thể hiện ở bảng sau

Bảng 10 : Tốc độ tăng tăng quy mô thị trờng Tân Dợc

Năm GDP% Tốc độ tăng quy mô thị trờng tân dợc (%)

2000 6,7 5,41

2001 7,5 16,94

2002 7,04 13,08

2003 7,24 14,6

Tuy nhiên, so với mục tiêu bình quân 5 năm 2001- 2005 là 7,5 % thì năm 2004 phải đạt 7- 7,5 % . Riêng trên địa bàn Hà Nội năm 2002 tăng 10,25% ( kế hoạch là 10-11%) là mức tăng cao nhất trong năm năm trở lại đây. Khi kinh tế phát triển thu nhập ngời dân tăng lên thì nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ và bảo vệ sức khoẻ của ngời dân cũng ngày càng tăng. Cầu thị trờng về sản phẩm gia tăng là yếu tố tích cực kích thích sự phát triển của ngành dợc nói chung và Công ty DLTWI nói riêng.

-Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái cũng là một trong số những ảnh hởng trực tiếp đến các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. đặc biệt là đối với các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu. Tỷ giá hối đoái tác động đến cả cung cầu về tiền và từ đó tác động đến giá cả hàng hoá. Tỷ giá cao sẽ khuyến khích xuất khẩu và ngợc lại, tỷ giá thấp sẽ khuyến khích nhập khẩu và hạn chế xuất khẩu.

Với bất kỳ một tỷ giá nào bién động bất lợi trong thời gian các công ty xuất hàng hay nhập hàng tân dợc cũng đều ảnh hởng không nhỏ đến lợi nhuận của ngời kinh doanh và mức giá trên thị trờng. Cụ thể là nếu tỷ giá cao sẽ khuyến khích xuất khẩu nhng chẳng may thời gian đó các công ty dợc Việt Nam thực hiện hoạt động nhập khẩu là chủ yếu sẽ là một điều lợi. Hoặc nh trờng hợp các công ty này buộc phải thực hiện hợp đồng trong khi tỷ giá thấp thì bất lợi này sẽ làm giảm

Nguyễn thị Thu Hà Đồ án tốt nghiệp

Lớp CĐK7

Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội GVHD: Trần thị Ngọc Lan

doanh thu lớn. Nh vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh tân dợccũng nh các mặt hàng khác chịu sức ép từ cả hai phía của việc tăng hay giảm tỷ giá hối đoái.

- Tỷ lệ lạm phát:

Tỷ lệ lạm phát ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập, lợi nhuận của công ty, của cán bộ công nhân viên và đến toàn xã hội. Tỷ lệ lạm phát tăng sẽ làm cho giá trị của một đồng thu nhập giảm xuống và nh vậy ảnh hởng đến chi tiêu cho gia đình. Khi giá trị thu nhập thấp sẽ chú ý đến các yếu tố tác động trực tiếp đến cuộc sống của họ nh đề về ăn, ở, mặc,..mà ít chú trọng đến công tác bảo vệ sức khoẻ và nh vậy đối với ngành dợc sẽ gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ lạm phát tăng nghĩa là giá tăng làm tăng cung nhng cầu thị trờng giảm xuống. Tỷ lệ lạm phát tăng thì giá của các yếu tố đầu vào cũng tăng do đó các nhà sản xuất sẽ sản xuất ít đi hoặc phải tăng nguồn vốn. Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát những năm gần đây không gây ra nhiều ảnh hởng tiêu cực cho nền kinh tế và đây là một cơ hội cho ngành dợc tiếp tục phát triển.

2. Chất lợng môi tròng và cuộc sống

Thị trờng nứơc ta chủ yếu là thị trờng nông thôn bởi dân c phân bố ở vùng này cao hơn vùng khu vực đô thị. Sức mua của khu vực nông thôn cũng thấp do vậy sự chấp nhận thuốc ngoại giá cao khó hơn sự chấp nhận thuốc nội giá phải chăng. Mạng lới phân phối ở tuyến Tỉnh, Huyện tuy còn yếu nhng vẫn nằm trong vùng chỉ đạo của nhà nớc. Mối quan hệ giữa các công ty tỉnh với các đơn vị thành viên trong tổng công ty đã đợc thiết lập từ lâu và cũng rất gắn bó. Vì vậy nếu sử dụng các phơng thức khác thích hợp, các doanh nghiệp của ta vẫn mở rộng đợc thị phần, kể cả thị trờng y tế, bệnh viện tỉnh. Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật, chất lợng môi trờng giảm sút, điều kiện kinh tế còn nghèo nên cha xử lý đợc chất thải làm cho ô nhiễm môi trờng trầm trọng gây cho ngời nhiều bệnh mới hoặc gây ngộ độc thức ăn, nhiễm khuẩn, sốt rét . …

Khoa học kỹ thuật phát triển cùng với sự tăng lên của lực lợng lao động trí óc làm cho lực lợng này có nguy cơ mức bệnh về: Tim mạch, dạ dày, ung th, phổi, tuần hoàn não, những vẫn đề trên làm cho thị tr… ờng thuốc tân dợc luôn biến động. Do đó cần nắm bắt thông tin để có những kế hoạch tiến hành phát minh ra các loại thuốc mới, sau đó phân phối rộng khắp kịp thời cho ngời bệnh. Đi đôi với việc tuyên truyền và giáo dục ngời dân có ý thức bảo vệ môi trờng sống của mình.

Nguyễn thị Thu Hà Đồ án tốt nghiệp

Lớp CĐK7

Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội GVHD: Trần thị Ngọc Lan

Nói tóm lại những sự cố gây bệnh chúng có thể ở bên trong, bẩm sinh( từ cấu trúc di truyền), có thể tác động trực tiếp ( sốt rét, chất gây ung th), hoặc qua trung gian ( muỗi, thuốc lá) hoặc do những tác nhân tiêu cực của điều kiện vật chất và tinh thần. Khi đã mắc bệnh thì đều cần đến thuốc do đó những nguyên nhân gây bệnh là yếu tố chủ yếu chi phối thị trờng Tân dợc.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động Maketing và một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường Tân dược tại công ty dược liệu trung ương 1.DOC (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w